Catégories
Prose

Họa sĩ – Thi nhân Thái Tuấn


Đặng Tiến .


Nhà thơ Nguyễn Khuyến (1835-1909) để lại bài thơ Di Chúc nổi tiếng, bắt đầu bằng câu : Thiếu hai tuổi xuân đầy chín chục, nguyên tác chữ Hán : Ngã niên trị bát bát, không ai hiểu con số 88 này ở đâu ra. Nhưng áp dụng được vào trường hợp họa sĩ Thái Tuấn, một khuôn mặt tiêu biểu cho nền văn học nghệ thuật Miền Nam trước 1975. Vào ngày sinh nhật 88 tuổi (ta) anh phải vào viện cứu cấp tại Orléans, nơi anh sinh sống với con cái từ 1984, ngày sang Pháp theo diện đoàn tụ gia đình. Ngoài lớp bạn bè cùng lứa tuổi với anh, hiện nay còn lác đác với lá mùa thu, giới văn học nghệ thuật Việt Nam đã quan tâm đến cảnh ngô. của anh. Hiện nay anh đã xuất viện, tuy nhiên sức khỏe còn suy yếu. Thái Tuấn tên thật là Nguyễn Xuân Công, sinh ngày 11-9-1918 tại phố Hàng Bông Thợ Nhuộm, Hà Nội – trong một gia đình công chức khá giả – đồng tuế và đồng môn với họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm. Anh có vào học trường Mỹ Nghệ Gia Định, và theo lớp dự bị tại trường Cao Đẳng Mỹ Thuật Hà Nội, cùng khóa với Phan Tại, Đặng thế Phong, khoảng 1938-1940, rồi bỏ dở.

Chân dung tự hoạ

Thời chiến tranh chống Pháp, Thái Tuấn về sống ở quê ngoại Thanh Hóa, vẽ tranh cổ động, quảng cáo và quan hệ với nhiều nhà văn kháng chiến như Thanh Châu, Quang Dũng, Hồ Dzếnh, Nguyễn Tuân. Sau hiệp định Genève 1954, anh di cư thẳng từ Thanh Hóa vào Sài Gòn, sống vào nghề vẽ quảng cáo và trang trí. Mãi đến khoảng 1956-1957 anh mới thật sự vẽ tranh sơn dầu nghệ thuật và dùng bút danh Thái Tuấn. Cùng với các họa sĩ di cư khác : Ngọc Dũng, Duy Thanh, Tạ Tỵ, Thái Tuấn đã góp phần xây dựng nền hội họa hiện đại tại Sài Gòn, được xem như có tham vọng làm thủ đô một nền văn hóa mới. Bốn họa sĩ nói trên đều là nhà văn, nhà thơ ; riêng Thái Tuấn thường viết lý luận về hội họa và mỹ thuật trên các báo Sáng Tạo, Bách Khoa, và Văn, thịnh hành lúc đó ; bài viết của anh ít tính cách kỹ thuật và chuyên môn, nên nhẹ nhàng, cởi mở và phổ quát, giúp nhiều độc giả làm quen với hội họa, là một ngành nghệ thuật mới đối với đại chúng. Những bài viết kết hợp với tác phẩm hội họa đẹp và dễ hiểu , tạo cho Thái Tuấn một uy tín : anh tham gia hội đồng giám khảo ở nhiều giải thưởng và phòng tranh. Những cuộc triển lãm cá nhân 1958, 1970, 1973 được dư luận đánh giá cao – về nghệ thuật và thương mãi.

Áo trắng – Thái Tuấn 2003

Thái Tuấn đến với sơn dầu ở tuổi bốn mươi, nên tranh anh ít sắc cạnh, khai phá, mà giàu chất hoài niệm và tính văn học, tạo không gian thoáng rộng, u hoài , thi vị. Đề tài, ưu tiên là phụ nữ trong nhan sắc, dáng dấp, cử chỉ, y phục thuần túy Việt Nam trên nền màu sắc dịu nhẹ, dung dị mà tế nhị.



Nhan sắc ở đây chủ yếu không phải chỉ là nữ sắc mà là một thoáng đẹp giữa trần gian. Thái Tuấn vẽ nét đẹp của phụ nữ hơn là phụ nữ đẹp, người đàn bà hóa thân làm vẻ đẹp trong tranh, diễm ảo mà hư ảo, một thoáng hồng nhan, như một lời thơ. Họa sĩ Đinh Cường, tâm giao và thâm giao với anh từ non nửa thế kỷ, đã có lần nhận xét Thái Tuấn biến bức tranh thành một cấu trúc tiềm ẩn (1). Anh chỉ vẽ tiếng hát chứ không vẽ người mẫu, mà vẫn nhìn ra (ca sĩ) ; anh thường tâm sự : vẽ người mà không vẽ người. Vẽ như không vẽ mới đã…
(1) Đinh Cường, Thái Tuấn Cội Nguồn, báo Ngày Nay (Mỹ) số 354, ngày 01/11/1996.

Tes yeux  

Vẽ phụ nữ, Thái Tuấn quan tâm đến mái tóc, đôi khi mái tóc vận hành cấu trúc bức tranh, như bức Cội Nguồn, 1970 ; nhưng mái tóc trong tranh còn là một trời thu tạnh mơ say hương nồng. Anh có bức chân dung thiếu nữ, 1964, đặt tên bằng tiếng Pháp « Tes Yeux » (Mắt Em) , nhắc câu thơ mắt em là một dòng sông ; 1974 bức Bông Hồng Bạch, là hồn của bông hường trong hơi phiêu bạt, như một lẵng hoa vắng cả bông hoa / un bouquet absent de fleurs, theo một ý của Mallarmé. Đến với hội họa ở tuổi bốn mươi, trải qua nhiều kinh nghiệm văn chương, Thái Tuấn để lại nhiều họa phẩm phảng phất chất văn học – có khi là một bài hát, một dòng sông cũ vẫn xuôi niềm thương.

Tiếng Pháp gọi họa sĩ là artiste-peintre ; ở Thái Tuấn, chất artiste nhiều hơn chất peintre, anh là nghệ sĩ hơn là họa nhân, anh là thi sĩ vẽ tranh, gọi anh là họa sĩ-thi nhân, như một Vương Duy thời Đường, có lẽ đúng. Trong mỗi họa sĩ, có một nghệ sĩ và một nghệ nhân : nghệ nhân lấy bức tranh làm đối tượng, nghệ sĩ lấy Cái Đẹp làm cứu cánh. Mà chữ Đẹp viết hoa là cõi Vô Cùng. Từ đó mỗi bức tranh Thái Tuấn dù đã hoàn tất và toàn bích, vẫn còn, vẫn là nỗi chờ mong – thiếu vắng. Đó là cách đọc những khoảng mông mênh trong tranh Thái Tuấn, những trời thu xanh ngắt, quạnh vắng chiều sông, nắng chia nửa bãi, để mộng tàn lây, nhớ nhà châm điếu thuốc… một không gian tư lự, u hoài và mơ ước trong mùa xuân chưa đi, mùa thu chưa đến. Đời Thái Tuấn là một bức tranh duy nhất và dở dang. Vẽ hoài mãi vẫn chưa xong một vạt trăng tơ, một tà nắng lụa.

Chợ chiều

Giới phê bình thường nhận xét : tranh hiện đại, tây phương của Thái Tuấn vẫn giàu chất Á Đông và dân tộc. Thật ra anh không mấy chủ tâm vào truyền thống, trường phái hay dân tộc tính, thậm chí trong thời kỳ sáng tác dồi dào nhất, những năm 1960-1970, anh còn hờ hững với dân tộc, định hình trong biên giới và lịch sử. Sau này, 1984, ra nước ngoài, ở tuổi xế chiều, anh mới hoài vọng về cảnh nông thôn và nông dân Bắc Bộ hồi đầu thế kỷ trước. Và đề tài quê hương mới rõ nét như một ám ảnh.

Ngày nay nhiều người đòi hỏi bản sắc dân tộc trong nghệ thuật , với những luận điệu có khi thô sơ. Để lý luận được khách quan, ta thử đối chiếu với một đề tài tương tợ : nghệ thuật và tôn giáo. Nhà văn công giáo thuần thành Jacques Maritain trong sách Nghệ Thuật và Kinh Viện đã nhắc nhở các nghệ sĩ, đại khái : nếu anh dùng nghệ thuật để phụng vụ đức tin, hay dùng tín ngưỡng để phục vụ nghệ thuật, thì hoặc là anh làm hỏng tranh, hoặc là anh làm rối đạo. Chuyển lý luận ấy sang chuyện dân tộc, cũng vậy thôi. Maritain càng nói rõ : trên lý thuyết nghệ thuật là siêu thời gian và siêu không gian, supra tempus, supra locum.(2) Nhưng trong thực tế, nghệ thuật do đề tài và cội rễ, thuộc một thời đại và một xứ sở. Những tác phẩm toàn cầu nhất, nhân đạo nhất đều mang rõ rệt dấu ấn của tổ quốc.

(2)Jacques Maritain, Art et Scholastique, ba’o Les Lettres, tha’ng 9-10,1919, in lại 1935, trang 115 va 130, nxb Louis Rougart, Paris.

Về Thái Tuấn, Đinh Cường còn lưu ý : anh là người ngoan đạo nhưng không thấy anh đi nhà thờ. Màu sắc dân tộc e cũng cùng một cội nguồn, là những tình cảm đã nhập vào anh, ẩn sâu trong tiềm thức. Khi vẽ tự động ra .

Cởi trâu

Do đó mà Thái Tuấn vẽ cái gì rồi nó cũng ra dân tộc ; vì suốt đời anh chỉ vẽ thuần một giấc mơ. Con người làm chủ, kiểm soát, điều khiển được tư tưởng, thậm chí tình cảm, nhưng không ai làm chủ được giấc mơ. Giấc mơ là cái gì không thể chia chác, và cũng không thể tái lập. Nhưng dường như các nghệ sĩ có khả năng sống lại, và làm sống lại trong một bức tranh.

Nếu ai cho tôi một từ, chỉ một từ thôi trong tiếng Việt để mô tả tranh Thái Tuấn, tôi sẽ xin chữ « thơ mộng », thơ của tuổi thơ và mộng làm bươm bướm. Nếu là tiếng hán việt, tôi sẽ dùng chữ « hoài vọng » ; hoài những bến xuân xưa và vọng về Miền Đẹp bồng đảo xa khơi.

Tranh Thái Tuấn là miền, là niềm an tịnh vô biên. Mỗi bức tranh là một tâm cảnh dạt dào tâm cảm, một thời khắc im lặng dặt dìu âm hưởng. Nói về niềm im lặng, mà nhiều lời đâm ra ngớ ngẩn. Một bức tranh là buổi chiều trong thơ Xuân Diệu : nó xế hồn ta bằng nắng nhạt, bằng mây nhè nhẹ gió hiu hiu… .


Đặng Tiến
Orléans, 20/10/2005

Thái Tuấn & Đặng Tiến (2005)


Thư tịch :
-   Thái Tuấn, Câu Chuyện Hội Họa, nxb Cảo Thơm, 1967, Sài Gòn.
-   Thái Tuấn, Tuyển Tập Tranh và tiểu luận, nxb Vaala, 1996, California. (Có phụ lục phần phê bình, giới thiệu của nhiều tác giả khác).
-   Thái Tuấn, Nguồn Mỹ Cảm, tạp chí Văn, số 93, 1967, Sài Gòn.
-   Thái Tuấn, trả lời phỏng vấn Huỳnh Hữu Ủy, tạp chí Văn, số 199, 1972, Sài Gòn.
-   Huỳnh Hữu Ủy, Bóng dáng Thái Tuấn giữa nền nghệ thuật hiện đại, tạp chí Thế Kỷ 21, số Xuân Bính Tý, 1996, California.
-   Phan thị Đỗ Quyên : Xem tuyển tập tranh và tiểu luận Thái Tuấn, tạp chí Thế Kỷ 21, số 91, tháng 11/1996, California.
Catégories
Prose

Le Coq Lunaire

La nouvelle année luni-solaire débarquera dans le calendrier occidental le 9 Février 2005, sous le signe zodiacal du Coq, Yi You en Chinois, Ât Dâu en Vietnamien (en abrégé V) : signe riche en symbolique, présage équivoque : les Vietnamiens se souviennent que l’année Ât Dâu 1885, ils ont perdu face aux Français l’indépendance nationale, qu’ils ont recouvrée en fin de cycle, l’année Ât Dâu 1945, où malheureusement, une famine sans précédent fit deux millions de victimes…

Lune et Soleil : Le Mois et L’Année

Le vocable luni-solaire appelle une explication rapide : le calendrier chinois combine le cycle de la lune et celui du soleil, et ce depuis la plus haute antiquité. Certains le font remonter jusqu’au XXVè siècle avant J.C. ; d’autres, plus réalistes, le situent vers les VIIIè ou VIIè AC. Luni-solaire, il combine la période de 12 lunaisons mensuelles (354 jours) avec le cycle solaire de 365,25 jours, l’écart étant comblé, de temps en temps, par une lunaison (mois) supplémentaire. En bref, le mois a 29 ou 30 jours suivant le cycle lunaire, l’année a 12 mois et une fois sur trois, un 13ème mois appelé run, V : Nhuân. L’année solaire est décomposé en 24 intervalles Qi, V : Khi, les impairs sont appelés Nodaux (Jie, V : Tiêt), les pairs Centraux (Zhong, V : Trung) ; les instants de solstice et d’équinoxe appartiennent aux centraux, les débuts de saison sont nodaux. Le début du Printemps correspond à un Jie, V : Tiêt, d’où le mot Têt, le Nouvel An en vietnamien. Le mois run est une mensualité sans zhong .

Le Jour de l’An correspond à de la Fête de la Première Lumière, Têt Nguyên Dan, quelques jours avant ou après le début du Printemps (Tiêt Lâp Xuân : Jie Li Chun). Par rapport au calendrier occidental, il se déplace entre le 21 Janvier et le 20 Février ; pour le repérer, il suffit de trouver la nouvelle lune, marquée par un rond noir sur le calendrier julien.

De nos jours, les gouvernements de l’Asie Orientale ont tous opté le calendrier occidental, plus pratique. Mais les gens, au Vietnam par exemple, gardent encore leur calendrier du yin (âm lich) pour les fêtes traditionnelles, le culte des ancêtres, le choix du jour faste pour les grandes occasions, il permet aussi de suivre le cycle de la lune dont on reconnaît l’influence sur la vie humaine et végétale.

Du Coq au Singe

Cependant, l’information astronomique attire moins que l’intérêt astrologique, même chez certains intellectuels ou responsables politiques, économiques. Les Chinois décomposent le temps en cycles formés de 12 rameaux terrestres (Zhi, V : Chi) que la tradition populaire associe aux douze animaux familiers, empruntés à leur environnement domestique, naturel ou symbolique, dans l’ordre : rat, buffle( ou bœuf), tigre, chat (ou lapin), dragon, serpent, cheval, chèvre, singe, coq, chien, cochon. Les douze Zhi sont qualifiés par un cycle de 10 troncs célestes (Gàn, V : Can). Les deux cycles étant des nombres pairs, chaque « animal » tombe et retombe sur un tronc toujours impair, ou pair, ce qui donne des cycles de : 12 x 10 : 2 = 60 ans , l’espace d’une vie humaine.

Reprenons l’exemple du début : 1945 année de l’indépendance du Vietnam est datée Ât Dâu. Cette année 2005, 60 ans après, est de nouveau Ât Dâu, renouvelant le cycle. Le doublet Gan Zhi qui désigne l’année, s’applique aussi aux mois, aux jours, décomposés en douze heures, désignées par les mêmes doublets et sans aucune confusion : le jour commence à minuit, toujours Rat, il culmine à midi, toujours Cheval. Rat, Cheval, comme « l’année du Coq » relèvent du langage populaire, ils n’ont pas de rapport linguistique, astrologique ou symbolique. Les douze animaux constituent un bestiaire familier, pour aider la mémoire et sans doute pour domestiquer les cycles de l’univers, par l’imaginaire collectif. Aucun signe zodiacal, à priori n’est plus faste qu’un autre : en 1789, année du Coq, Nguyên Huê, par une victoire éclatante a repoussé une invasion chinoise, instaurant la dynastie Tây Son, renversée en 1801, aussi une année du Coq. Les natifs du Coq ne sont pas forcément ponctuels ou matinaux, les natifs du Tigre ne sont pas plus féroces que les ceux du Buffle, qui ne sont pas plus travailleurs… Mais l’irrationnel fascine par sa poésie – la réciproque est aussi vraie…

*

La Mystique du Pouvoir

Dans la Chine ancienne, le calendrier est un instrument du pouvoir politique. Marcel Granet, spécialiste éminent en ce domaine, a brossé ainsi le portrait de l’empereur chinois : « Maître unique du Calendrier, et à ce titre, animateur de toute la Terre chinoise, tel apparaît, dans la tradition des Han, le Fils du Ciel (…). Il étend à l’Empire entier sa Vertu régulatrice, parce que, dans la Maison du Calendrier, il régente, au nom du Ciel le Cours du Temps ». Bien avant les Han, depuis la plus lointaine antiquité « le Souverain régente l’Espace parce qu’il est le maître du Temps » .

Le mystère du cosmos sert la mystique du pouvoir. L’empereur qui détient les lois célestes tient les droits terrestres. Il promulgue le calendrier – et le jour de l’An – établis par un Bureau d’Astronomie où des savants effectuaient des recherches pointues dont les résultats étaient tenus secrets. Les connaissances en astrologie comme en géomancie ou stratégie militaire n’étaient pas publiées.

Cependant, parallèlement à ce formalisme rituel et impérial, le paysan chinois n’attendait pas le calendrier officiel pour labourer sa terre, il disposait de son propre calendrier, très ancien, fait de dictons qui sont à l’origine de la poésie chinoise traditionnelle.

Le Vietnam, royaume vassal, du moins en théorie, recevait ainsi, périodiquement, le calendrier céleste. Il avait déjà son calendrier lunaire avant l’ère chrétienne, puis après une longue colonisation chinoise de dix siècles, a dû adopter le calendrier chinois, à vrai dire plus complet, et qui se remédiait d’un siècle à l’autre, se perfectionna surtout au XVII è siècle grâce à la contribution des missionnaires Jésuites.

Entre les deux calendriers, on relève des écarts ; certains sont involontaires, dus aux changements techniques en Chine que le Vietnam n’a pas mis à jour, certains sont volontaires pour marquer l’indépendance nationale. Mais les écarts sont minimes.

*

Le Temps des Amours

 Do Minh Tuan (huile) - 28.1 koDo Minh Tuan (huile)

Le Nouvel An du calendrier luni-solaire est marqué par des fêtes printanières sous deux aspects : d’une part rituel, religieux, d’autre part populaire, spontané. Marcel Granet, en épluchant les chansons populaires archaïques compilées dans le Che King, Livre de Poésie, par Confucius (551-479 AC) a reconstitué ces deux aspects en Chine antique. Il situe d’abord la date : « C’est au premier mois de printemps, que le vent d’Est amène le dégel : cependant une autre tradition place la fête au moment où le pêcher fleurit et où tombent les premières pluies (…), il est clair que la fête, d’abord liée aux premières manifestations de l’éveil printanier, fut ensuite assignée à un terme fixe, à un jour déterminé du calendrier ».

Ensuite la manifestation populaire :

« Les jeunes gens et jeunes filles se réunissaient en grand nombre au confluent des rivières Tchen et Wei ; ils y venaient en bandes cueillir des orchidées, se provoquaient en chants alternés, puis jupes troussées, passaient la Wei et quand les couples s’étaient unis, les nouveaux amants en se séparant se donnaient une fleur comme gage d’amour et signe d’accordailles » .

Cette fête antique, jeune, gaie, bruyante comporte des rites sexuels qui formulent des vœux de fécondité, humaine et agricole. Elle existe encore, au début du XXè , chez les Lolo, une ethnie du Nord Vietnam, d’après une enquête de Bonifacy :

« Les jeunes gens non mariés sont très libres. Ils chantent ensemble bien qu’appartenant au même village. Le premier mois tout entier est spécialement consacré aux amours. Les jeunes gens sont laissés entièrement libres ; c’est la fête de con-ci, qui varie selon les tribus » .

Dans le delta du Fleuve Rouge, on retrouve des vestiges, des souvenirs de telles fêtes anciennes vouées à la fécondité.

Dans le Che King, Granet relève encore trois autres fêtes printanières, dont une rituelle, royale, conduite par le Fils du Ciel, en lieu et date précis, au Sud de la Capitale, le jour de l’équinoxe du printemps, le jour officiel du retour des hirondelles (op.cit., 1919,p. 164).

Nous avons vu ainsi les diverses formes et formalités à l’origine du Têt ou Nouvel An que nous fêtons aujourd’hui.

*

Le Têt au Vietnam – au XIIIè siècle

Le texte historique vietnamien le plus ancien remonte au début du XIVè siècle, œuvre de Le Tac, un vietnamien réfugié en Chine. Lors de l’invasion mongole, en 1284, suivant son maître Tran Kien, il se rallia aux Chinois et s’exila en Chine après leur défaite. Il rédigea, entre 1285 et 1307, son Histoire Abrégée de l’An-Nam, An Nam Chi Luoc, publiée en Chine, vers 1340, peu connue au Vietnam, parce que l’auteur est un traître à la nation.

« Tous les ans, deux jours avant la fête du Têt, le roi dans son char, précédé de ses mandarins en tenue d’apparat, se rend au Temple De Thich ; le dernier jour de l’an, il siège à la porte Doan Cung, reçoit les hommages de ses hommes, assiste aux représentation de chants et de danses, en cent divertissements. Le soir, le souverain rend hommage à ses ancêtres, les bonzes pénètrent dans la cité pour exorciser les démons. Les gens du peuple ouvrent leur porte, font éclater les pétards, présentent des offrandes aux ancêtres. Garçons et filles de famille modeste qui ne pouvaient se payer un entremetteur, s’unissent de leur propre volonté. Le jour de l’an, de grand matin, le souverain s’installe au temple de la Longévité reçoit les vœux des princes et proches collaborateurs, se rend ensuite au palais de l’Eternel Printemps pour saluer les tombes de ses antérieurs » .

Dans le même chapitre, Lê Tac nous a livré des documents ethnographiques d’un grand intérêt.

*

L’Harmonie Universelle

La fête antique après des voyages multi millénaires nous est parvenue, fraîche, juvénile, joyeuse, ayant délaissé quelque part sa robe de cérémonie surannée. Nous célébrons toujours aujourd’hui le culte des ancêtres, mais de façon simplifiée, autour d’un autel illuminé, encensé et fleuri, honoré d’un grand plateau de fruits symboliques, riches en formes et couleurs. Les offrandes sont aussi réduites : un « gâteau du Têt » – « Banh Chung » – qui n’est pas une pâtisserie, comme l’appellation française induit en erreur, mais une tablette de riz gluant laissée mijoter à long feu, dont l’origine remonte à l’antiquité, aux temps lointains des Rois Hung d’après la légende..

Les Vietnamiens ont toujours fêté leur Têt même pendant les années de guerre. Au fin fond des campagnes ravagées, une lueur de bougie, un brin d’encens, suffisaient à exprimer une commémoration meurtrie, une espérance endeuillée. La paix revenue, l’amélioration économique aidant, ils amplifient les dimensions de leur Têt, modernisent les manifestations, au risque de tomber dans l’idolâtrie, l’étalage, le gaspillage.

Pour la diaspora asiatique, chaque Nouvel An est un retour, au pays, à l’origine, à la tradition, et peut être à soi-même, quelque part à mi-chemin entre Lune et Soleil, mémoire et espérance.

Chaque Nouvel An réaffirme la foi en un Renouveau : le bonheur personnel et familial, dans la paix sociale et l’harmonie universelle – comme le concevaient déjà nos Grands Ancêtres de l’Antiquité.

Dang Tien
Année du Coq Ât Dâu
Orléans, 21/01/2005

Catégories
Prose

La branche de fleurs du pays natal

Les cours de vietnamien dispensés par Madame Nguyễn Tôn Nữ Hoàng Mai au Lycée Louis le Grand dans les décennies 80, 90 ont permis à de nombreux vietnamiens de réussir au Baccalauréat en prenant le vietnamien comme 1ère ou 2è langue. Non seulement ces jeunes apprennent la langue vietnamienne, mais encore ils commencent à connaître leur pays natal qu’ils ont quitté très jeunes.

Lors d’une soirée théâtrale organisée au lycée Louis le Grand en 1991, une élève du cours de vietnamien s’est adressée à ses cadets à travers un sketch accompagné d’une musique mélodieuse et d’une voix off. En voici le contenu du sketch).

Cher petit frère, chère petite sœur, (1),

Te souviens-tu le premier jour où tu étais allé t’inscrire au cours de vietnamien ? Ce jour là, tu étais encore très timide, égaré. Et lorsque la professeur te demanda : « Pourquoi voulez-vous apprendre le vietnamien ? Tu ne sus que lui répondre : « Pour passer le baccalauréat », puis…, tu balbutias de peur d’offenser la professeur : « Pour mieux connaître le Viet- Nam ».

Mais peut-être dans cette première rencontre insolite, tu avais le sentiment de toucher quelque chose d’ intime et de familial.

Etait-ce parce qu’il s’agissait d’une petite classe, pleine d’élèves vietnamiens avec une professeur vietnamienne – la professeur de vietnamien dans tous les sens du terme : te parler en vietnamien et te faire connaître le Viet- Nam.

Et puis, les jours passaient … tu suivais régulièrement les cours de vietnamien chaque semaine, tu prenais consciencieusement notes des enseignements de la professeur. Tu te liais connaissance avec tes camarades de classe et ensemble vous étudiiez, vous vous êtiez bien amusés, vous vous partagiez des confidences et chose curieuse, les confidences que tu n’avais jamais partagé avec quelqu’un d’autre.

A ce moment, tu te rendais soudain compte qu’auparavant tu avais vécu sans but comme quelqu’un marchant dans un brouillard dense, n’ayant aucun repère, aucun but, et pas… de pays natal. En fréquentant les cours de vietnamien, il semblait que tu te réveillais après un long cauchemar, comme quelqu’un qui découvrait soudain dans son jardin une plante fleurie, bien que petite et simple, mais tellement précieuse : les Fleurs du Pays Natal.

Et tu commençais à t’occuper de cette plante, à la soigner.

Celui qui vit dans son pays natal reçoit l’amour du pays natal nourri par toute la terre et l’eau, le ciel et les nuages, par tout un peuple, il vit avec ce peuple et se sent proche de lui chaque jour.

Ici, dans cette contrée éloignée, tu ne pouvais retrouver ton pays natal qu’à travers un petit nombre de gens ayant le sang de ton pays natal.

C’était la raison qui t’avait poussé à participer aux activités de la classe et grâce auxquelles tu découvrais et développais un certain nombre de tes compétences. Puis, confiant, tu acceptais certaines responsabilités, tu avais des confrontations, des fois tu te mettais en colère (évidemment), mais tu apprenais quand même à accepter les autres, à te réconcilier avec eux, les pardonner afin de continuer ensemble un bout de chemin.

Cher petit frère, chère petite soeur , les cours de vietnamien s’achèvent dans deux mois. T’en souviens-tu ? Tout d’abord, tu fréquentais les cours de vietnamien pour préparer le Bac et connaître un peu le Viet- Nam. Tu constateras que le jour où tu quitteras les cours de vietnamien, ton bagage sera beaucoup plus lourd. Tu quitteras les cours en emportant avec toi l’amour des maîtres, l’amour de la classe et, mieux encore, un amour encore en bourgeons : l’amour du pays natal.

Tes aînés qui ont suivi les cours de vietnamien avec la professeur en quittant l’école, comme toi, ont emporté chacun une branche de fleurs du pays natal encore en bourgeons.

Certains chanceux se trouvaient dans un environnement favorable, les fleurs du pays natal s’étaient épanouies, fraîches ; certains avaient greffé les fleurs du pays natal avec d’autres fleurs engendrant d’autres nouvelles espèces avec de nombreuses autres couleurs.

D’autres, habiles, s’étaient bien occupés de ces fleurs qui, non seulement avaient donné des fleurs plus belles, mais mieux encore avaient fait pousser de nombreux bourgeons.

Cependant chercher son pays natal à travers l’individu conduit des fois au désespoir et à beaucoup d’échecs, n’est-ce pas ? Les épines des fleurs du pays natal parfois nous piquent et nous font très mal. Certains s‘étaient mis en colère et les avaientt écrasées.

Certains, ne pouvant résister aux pressions de la famille, de la société avaient laissé les fleurs pressées, courbées, devenues ainsi difformes.

Certains d’autres, attirés par les invitations de la vie, avaient suivi certaine mode, laissant tomber à leur insu les fleurs à mi-chemin.

Cher petit frère, chère petite sœur, emporte la branche de ces fleurs chez toi, essaie de la cultiver pour qu’elle soit fraîche et forte.

Tu n’es pas obligé de cultiver tes fleurs par devoir envers la patrie, ou tes parents, tes professeurs. Il suffit que tu cultives tes fleurs pour toi-même, pour que tu sois heureux, que tu sois solide sur tes deux pieds. Si tu y parviens, tes parents, tes professeurs et tout le pays profiteront de ta réussite.

En outre, le sais-tu, dans l’avenir, il est certain que quelqu’un va te demander une branche de ces fleurs.

Bach Thai Hao

Soirée théâtrale vietnamienne au Lycée Louis- le- Grand le 18/04/1992.

(1)- En vietnamien, le mot « em » désigne ici une fille ou un garçon moins âgé.

Catégories
Prose

Tôi học trường Tây

Mấy chục năm sau khi rời mái trường trung học ở Collège Francais de Tourane, mới gần đây đọc báo điện tử ở Việt nam, tôi lại thấy nay phong trào cho con đi học “trường tây” lại bộc phát dữ dội. Qua bao nhiêu thăng trầm lịch sử, bao nhiêu ý thức hệ đổi dời, giờ đây ở Việt nam , từ giới không mấy giàu cho đến giới làm ăn ra tiền, thiên hạ có vẻ đang chen nhau thắt lưng buột bụng để con mình được vào một trong những trường có chương trình không phải là chương trình căn bản của nhà nước, học trình dạy bằng tiếng ngoại quốc (Anh, Pháp, Nhật..), rất đắt tiền (dù so vớI giá cả ở Mỹ). Một số lý do cha mẹ nêu lên là : chương trình ít từ chương và nhồi sọ hơn, trẻ được học tánh tự lập, học nhiều môn cần thiết cho đời sống mới thực tế như biết tranh luận, biết dùng computer, biết tự mình khảo cứu một vấn đề, biết nói ngoại ngữ lưu loát , được học thể dục thể thao tốt hơn, về nhà cha mẹ khỏi mướn thêm để dạy kềm.. Thì ra, lúc tóc đã bạc đầu, tính đi tính lại, thấy bố mẹ mình hồi xưa xem ra cũng …có lý ; mặc dù hồi đó đôi lúc mình thấy có nhiều điều không ổn lắm.

Tôi vào trường College Francais de Tourane lúc tôi mới mười tuổi. Nhà tôi ở Huế, phải đi “taxi” (hồi đó những xe traction cũ, hiệu Citroen, chở cả 14-15 người đi từ Huế vào Đà nẵng gọi là xe taxi). Tôi vừa học xong tiểu học trường Việt, chỉ từng thấy những người Pháp quen với ba tôi lại nhà chơi ở trên lầu, vốn liếng tiếng Pháp của tôi chỉ gồm một số ngữ vựng (vocabulaire) nhờ ba tôi và các anh chị bắt học thuộc lòng từ hồi năm sáu tuổi gì đó. Về phần đàm thoại thì có lẽ… khỏi nói, thời đó chẳng ai dạy con nít đàm thoại, và thêm nữa đọc tiếng Pháp theo giọng Huế chắc cũng hơi tội nghiệp cho người Pháp.

Ở Mỹ hiện nay, về giáo dục con nít, người ta thường coi việc đưa một đứa nhỏ ra khỏi môi trường văn hóa gốc của nó (như con nít Mỹ đen mà đem cho Mỹ trắng làm con nuôi , hoặc bắt trẻ da đỏ đi học trường đạo tin lành của Mỹ trắng) là một điều cấm kỵ, nhiều khi sau này còn bị kiện như trường hợp những người Da Đỏ ở Canada bị các bà xơ tập trung về trường ép buộc biến thành người da trắng. Sau này, lúc lên đại học, nhân đọc một bài báo của Thế Uyên gọi dân trường Tây là “les déraciniens”, tôi nhớ mình cũng hơi áy náy vì “mặc cảm tội lỗi”. Nhưng, như đã nói ở trên, mình vẫn. ..không sao, vẫn trả nợ nước như mọi người trước khi buộc phải xa xứ. Bây giờ, hình như lại rất nhiều người ở Việt nam còn muốn con cái được như mình hồi xưa (đi học trường Tây), với một cái giá cắt cổ hơn nhiều, vậy xem ra dưới mặt trời cũng không có gì là lạ, và nghĩ lại, thật biết ơn cha mẹ mình đã hy sinh rất nhiều cho con cái.

Dù sao thì hồi đó tôi cũng có khi hãnh diện là mình học trường Tây. Đầu năm học, được đi lảnh sách Pháp chở đầy một xe xích lô, sách bìa cứng, in màu, đẹp, trong lúc sách giáo khoa tiếng Việt hồi đó còn ít ỏi. Trong lúc các trẻ khác nghỉ hè, nghỉ Tết theo cuộc sống ở Việt nam thì mình nghỉ Noel và Tết tây kéo dài. Phục sinh ai cũng đi học cả thì mình được nghỉ đến hai tuần, và nghỉ hè thì cũng theo những học trò ở bên Pháp, trong lúc các bạn ở Việt nam còn đi học. Ai có ngạc nhiên tại sao mình đi chơi trong lúc trẻ khác đi học thì nghiễm nhiên trả lời “tui học trường college”. Một phần vì ở nội trú, xa cách nếp sống điển hình của gia đình Việt nam, một phần vì chương trình học gần như hoàn toàn là của Pháp, dần dần mình trở thành dân trường tây “thứ thiệt” mà không hay !

Lúc đầu, mỗi lần nói một câu xin thầy Marcon (lóp septième spéciale) là cả một đắn đo, tính toán ghê gớm cho một đứa trẻ chưa bao giờ ra khỏi nhà cha mẹ và bắt buộc “lội” trong một thứ tiếng hoàn toàn mới lạ. Trong lúc đó thì những bạn cùng lớp như Vĩnh Từ, Thu Thu, Cẩm Vân và Thu Thủy theo học trường tây từ thời jardin d’enfants lại đứng lên đọc các théorème như gió, buồn cho phận mình không bao giờ mới nói tiếng Tây cho lưu lóat được. Ngược lạI, lúc cần diễn tả một đề tài nào đó bằng tiếng Việt thì lại phải chêm tiếng Pháp rất nhiều, như làm composition, học sciences… không khác gì trẻ con chúng tôi ở Mỹ hiện nay pha trộn tiếng Anh vào tiếng Việt rất nhiều.

Mà cũng khó thật, nhất là bây giờ chứng kiến cách các trẻ em Việt nam tại Mỹ hội nhập một cách nhanh chóng vào xã hội Mỹ. Chúng dùng tiếng Anh trong lớp đã đành, mọi sịnh hoạt khác đều là trong một xã hội Anh ngữ, từ đi chợ, vào tiệm ăn, đọc tờ báo, lại thêm các phương tiện truyền thông thính thị (audio,video) tạo thành một sự “đắm mình” (immersion) thật sự trong Anh ngữ cho nên chúng “bắt” được tiếng Anh thật nhanh. Chúng tôi hồi đó thì khác hẳn, trường tây thì chỉ tây ở lớp thôi, vì ở nộI trú nên chúng tôi mất hẳn sự hổ trợ của một nếp sống gia đình Việt nam bình thường, thiếu tác động về ngôn ngữ, tinh thần và tâm linh của một cuộc sống của một đứa trẻ trong một gia đình bình thường. Nói một cách khác, thật sự chúng tôi một phần nào trở thành những kẻ xa lạ trên chính quê hương mình, bị tha hóa về văn hóa. Như trường hợp Lý Quang Diệu, cựu thủ tướng Singapore nhận xét về chính bản thân ông, xuất thân từ trường của người Anh và xa lạ với văn hóa người Tàu.

Thât sự thì vấn đề “tha hóa” cũng chỉ tạm thời thôi, vì sau đó, dù muốn dù không, giống như tất cả thanh niên thời đó chúng tôi sẽ phải dấn thân vào thời cuộc xã hội Việt nam đang đợi ngoài cổng trường Tây của mình. Đến lúc đó những hành trang mang theo từ trường Tây lại trở nên vô cùng quí giá trong cuộc sống .

Chương trình trường Tây là một cánh cửa mở rộng vào thế giới hồi đó. Ngay lúc còn ở Việt nam, dù xấu dù tốt, hay hay dở, chúng ta vẫn có một cách nhìn đời hơi “Tây”. Sách vở bằng tiếng Việt vào những năm 1960 vẫn còn ít ỏi, trong lãnh vực khoa học cũng như văn học. Một số bài về văn học mà tôi tìm đọc hồi đó cũng có vẻ như viết theo văn phạm, cú pháp (syntax) Pháp và còn giống văn dịch từ tiếng Pháp. Ngay những lúc mà các nhân vật lãnh đạo như Tổng Thống Ngô Đình Diệm và Thủ Tướng Nguyễn Cao Kỳ cố gắng ngoài mặt xoá bỏ những dấu vết của cái gọi là văn hóa thực dân, chính bản thân họ cũng hãnh diện ra mặt là mình nói tiếng Pháp và được đào tạo trong lòng văn hóa Pháp.

Lúc tôi tốt nghiệp trung học, trường đại học khoa học đã dùng tiếng Việt làm chuyển ngữ , tuy nhiên kỳ thi vào y khoa vẫn cho phép viết bằng tiếng Pháp. Từ năm y khoa đầu tiên trở đi, các bài giảng đều bằng tiếng Pháp, cho đến mấy năm sau thì các cuộc tranh đấu của sinh viên mới đổi chuyển ngữ thành tiếng Việt ; tuy nhiên sách vở vẫn bằng tiếng Pháp, các hồ sơ bịnh lý trong nhà thương vẫn còn viết bằng tiếng Pháp cho đến lúc tôi ra trường. Nhớ lại ngày xưa, thật là một chế độ rất bất công cho những bạn học từ trường Việt nam, và thật là một sự ưu đãi lớn cho những người học trường Tây. Hơn thế nữa, sau khi phải bỏ xứ ra nước ngoài, trong thế giới càng ngày càng thu nhỏ lại, càng “toàn cầu hóa” trong những năm gần đây, cái nhìn theo “Tây” đó tỏ ra rất hữu ích cho cuộc sống hiện nay. Ngoài ra, sự hiểu biết sẳn có về tiếng Pháp giúp ích thật nhiều cho người di dân cần học tiếng Anh. Nhìn lại tôi càng thấy biết ơn những vị thầy của chúng ta đã từ xa nghìn dặm, đem đến cho thành phố Đà nẳng nhỏ bé của chúng ta những kiến thức khoa học mới mẻ, những nét đẹp của văn chương tây phương, những tư tưởng phóng khóang của khoảng giữa thế kỷ thứ hai mươi.

Bốn mươi năm sau, tình hình thay đổi hẳn. Tôi đang sống trong xã hộI Mỹ và tiếng Anh trở thành gần như một phản xạ (tuy lắm khi phản xạ chậm hoặc sai). Còn tiếng Pháp thì sao ? Mấy năm trước đây, tôi xúc động được đặt chân đến Paris lần đầu tiên trong đời. Con tôi vẫn biết tôi học “trường Tây” nên tôi phải cố gắng đánh bạo lòe chúng, nói vài câu tiếng Pháp với người lái taxi. Anh ta tưởng tôi là người Nhật và hỏi tôi học tiếng Pháp ở đâu. Tôi cũng mừng vì ngườI tài xế là “Tây thứ thiệt’ còn hiểu được mình nói gì. Nhưng tiếng Pháp của tôi chỉ còn chừng đó thôi, tôi cố gắng nói thêm vài lần nữa với vài người Pháp ở phi trường, nhưng họ cũng nhân đạo, trả lời tôi bằng tiếng Anh !

Nghĩ cho cùng, học trường Tây đâu phải chỉ để nói tiếng Tây, mà cũng không phải để trở thành Tây (nay tôi là “người Mỹ gốc Việt”, người Pháp tưởng tôi là Nhật. Học trường Tây là có dịp đi vào thế giới của suy nghĩ và tâm tình Pháp, của văn minh và nghệ thuật Pháp, và từ đó tìm hiểu và thưởng ngoạn những tiến bộ, những thành quả của văn minh thế giới. Đến tuổi này và nơi này, tôi vẫn là ngườI Việt nam, nhưng ngôi trường Tây (tuy trường hợp của tôi, chỉ vào trường Tây nửa mùa), tiếng Tây vẫn là những mối “ tình đầu” không bao giờ phai.

Hồ Văn Hiền (BP65)
Great Falls, ngày 27 tháng 2 năm 2005.

-  . Xin mờì các bạn lên mạng đọc các bài viết khác cùng những câu giải đáp về y khoa của anh Hồ văn Hiền – http://www.bshien.org

.

Catégories
Prose

Unlimited Prosperity

1-

“What a masterpiece !” Cried out a voice.

Startled, Nam turned around. In front of him was a young woman with a beautiful, radiant smile. Nam had seen her a few times walking in the park where he used to come every weekend to paint.

Putting his freshly cleaned brushes in a bag, Nam said, “Thank you for the compliment.”

The woman hesitated but the words slipped out of her mouth, “You really are a talented painter !”

Nam was lost for a second ; he was not sure how to answer her. Yet the woman continued to talk passionately, “There is absolutely no difference between the scenery Mother Nature provides, and the one in your painting. Wow ! The leaves on those branches, green-yellow and orange-red, those colors of late autumn, you have brought them so skillfully into the canvas. Look at how similar those marvelous slabs of stone bathing in calm water are to pools of gleaming sunshine ! And at how lively that little rippling stream is curving away …”

Nam smiled and interrupted her, “Thank you again. The lively state you just mentioned is not really true. Look, anytime a breeze wafted, the leaves on those branches rustled, but the ones on my canvas are motionless. Therefore, a painting that draws upon any real object or scenery, no matter how much people like it, is just a duplication. The painting becomes something similar to life, but not real-as-life.”

With her fingers intertwined in front of her chest, she nodded. “I agree. The painting, similar to life, is indeed a product of studied skills. It demands a remarkable command of techniques, of colors blending in good harmony, and of structure well disposed. Also, for the painting to be soulful, lighting placed in correct places is very important. To attain all these is not easy… But for painting to be real-as-life ! How can we realize something like that ? Is it too visionary ? How does one make the leaves in the canvas tremble each time there is a breeze ? You must be joking, aren’t you ?” “As a matter of fact, the question of whether it is too visionary or not, is up to the person’s ability to reason and to perceive. However, I think there is nothing that man cannot do. The issue is how to reach that goal. Piles of untangled threads are ahead of me, and I keep struggling in vain to locate the starting point.”

“Ah, you are so hard on yourself. You are too ambitious. I have the impression that you are not happy with your recent artwork ?”

As if she had touched his deep secret, Nam sighed. “Yes, you’re right. For a long time now, I have not been satisfied with anything I have done…Every time I finished a piece of artwork, I often feel irritated…”

“Why so ?”

Suddenly, Nam moaned, “Why ? Why ! God, I have asked myself this question a thousand times, and I never can answer it…”

Smiling, the woman lowered her voice, “I think your paintings will be appreciated by many people, because the colors you put together are so well coordinated and vivid.”

On hearing these words, Nam burst out laughing. He said that he wanted to give her the painting he had freshly finished.

The woman’s eyes widened in surprise, and she gasped, “How can it be ? I can’t accept such a gift…”

With a hearty voice, Nam said, “You are not the first person to whom I have given away a painting. If you like it, please take it. Since you regard my painting as a worthy object, I am very touched.”

2-

The sun disappeared long ago, but Nam still stayed in the park, sitting on a bench. At this moment of the day, there were a very few people around. The hush of the night and the cool air of autumn made Nam feel in good spirits. During weekdays, to earn a humble living, Nam had to work part-time for a company in town. His spare time and weekends were the moments when he could devote himself totally to his passion of painting.

Nam leaned back and kept his eyes tightly closed. A great number of colors, one after another, came from nowhere and danced in his mind. Amid them appeared the amiable smile of the lady he met earlier…Very clearly, her kind words rang in his ears, and the image of her holding the painting gripped his heart. This was neither the first time he heard people complimenting him, nor the first time he had given away his paintings to strangers because of their appreciation. If others happened to dislike his artwork, or if they did not want to take them home, he would throw the works away, as he had done so many times in the last few years.

He sighed. Why should he keep artwork that did not completely satisfy him ?

Nam tiredly put all his tools into the trunk of his old car, and got ready to go home. From far away, a small car rolled toward him. Its headlights glared and irritated Nam’s eyes. The car slowed down and the pretty face of the woman he met earlier stuck out of the window.

“Oh ! Mister Artist, I forgot to ask for your name !” she cheerfully said.

Nam politely smiled. He took a business card from his wallet and gave it to her. The young woman held the small card in her hand. She glanced at the lines printed on it, and she said earnestly, “I hope that you will be satisfied with your new painting projects.”

“My painting projects ?”

“Yeah ! Your upcoming creations,” she answered.

Creations ! Creations ! In a flash, these words somehow seemed to reverberate in the dark, immense sky. They carried an inscrutable power ; they thundered in Nam’s mind so loudly that he felt dizzy. His ears felt full to bursting. His vision blurred. He was speechless.

Creativity !

Miraculously, this word came clearly as a revelation, a key that began the initial opening of his spirit. Nam felt a tremendous surge of energy flowing within his body. This compelling force was hard to describe, because he had never experienced anything like it. Nevertheless, he felt so comfortable, so good, so happy, and so inspired.

Nam stood up straight. His eyes were shut tight. He joined his hands in front of his chest for a moment. He held them up, as if ready to embrace something. He seemed to be waiting to receive a heavenly response. The energy moved quickly from left to right, from the bottom up. When it reached the tip of his nose, its heat diminished. At this moment, Nam perceived an extremely luminous and dazzling ray of light. This light ray converged between his eyebrows, and hit him in full force. It was like a headlight that shined into every chamber of his mind. It was like a torch that illuminated every cell in his cave of knowledge. Nam sunk into the deep hollow of a dream-like state.

Creativity ! Oh yes, the artist cannot be a ruminant. The artist must not mimic the reproductive job, as done by merchants. The mission of the artist is to create. It is he who supposes to strike out the road leading to new horizons. It is he who makes the Garden of Wonders bloom with new flowers.

Nam discovered that he had carried this enormous yearning in his heart for a long time. His desire for satisfaction was floating like an empty bottle on the immense ocean. It kept floating, floating to nowhere. But today, it had found a place to land. In Nam, an unexplored field was ready to be cultivated. In him, the promise of an abundant harvest was at hand.

Was Nam too optimistic ?

In happiness, Nam also found himself in a state of anxiety. For him, Art was vastly vague, and the artist’s vision was different from the vision of others. The perceptions and judgments of mankind were shaped by measurements and patterns. People usually criticized others based on existing formulas and principles. Many celebrities, or individuals in authority, granted themselves the right to evaluate other people’s works ; their judgments were sometimes very strict, sometimes very unfair. Often works of art impregnated with creativity were rejected, ridiculed, or dismissed during their first moments of life. But the past had proven that artists were years ahead of many people on the path to the aesthetic realization. Therefore, the journey of an artist was often quite lonely, because where would one find a soul with the same vision ?

If Nam were not optimistic or self-confident, perhaps he might find himself stepping in the same place forever. He would, in chagrin, torment himself each time he finished a painting and would never be satisfied.

Why did he have to care about people’s criticisms, and, in so doing, dare not to strive on his own terms for what he desired most ?

Nam was like an artist who had been in a deep sleep, who had buried his noble duty of creating Art. He had just been awakened. He stretched himself as if to emancipate his subconscious. He needed to free himself from everything.

In the darkness of nightfall in the park, Nam staggered forward drunkenly. He was inebriated with his dream, a glorious vision that he would make come true…

3 –

Nam stood a long time in front of a canvas. What subject was he going to draw ?

He watched through his door the living montage of a child playing with water splashed from a fountain. How beautiful it was ! But Nam did not like the idea of copying it and framing it into the formatted canvas. The photographer, with his digital camera, could do the job easily in a few seconds.

He recalled the smile of the lady he met more than three months ago at the park. What a strange smile ! Her lips were crooked. Slightly crooked, just enough to show her charming teeth. No, no ! Nam refused to draw this image from memory. Though her hair waving in the sunset was very poetic, Nam did not want to illustrate it. That kind of work was now history.

He imagined the greenish rice paddies of his fatherland. Soft stalks of rice laid down flat on the muddy water each time there was a breeze. Country girls marched in cadence along the embankments and on their shoulders bamboo poles holding a basket at each end. The boy herder hurried his water buffalo home.

His imagination showed him the picturesque scenery of banana trees and a graceful bamboo forest ; then a landscape of bushy exotic flowers, trellis of climbing greens next to thatched cottages of the countryside.

His imagination showed him a picture of a mysterious pagoda with an old meditating monk seeking enlightenment. Oh yes, the picture would be perfect with the presence of man, scenery, and spirit. What texture should I use to detail on the canvas everything accordingly and harmoniously ? What colors should I choose to express the monk in deep thought, looking so immovable outside, but not so imperturbable inside ? And enlightenment itself ! How shall I show the miraculous ascending fog or the aura around the monk, or his attainment of Nirvana where he wished to ascend ?”

No, Nam did not want to put his imagination onto the canvas. When imagining, the artist usually has to exercise the power of his mind, envisioning everything ahead of time, as he would wish it. Therefore, he becomes the master of his plan. The artist concocts that imaginative picture logically and skillfully in his head, and then translates it into marks on the canvas. This is not an act of creativity, but more an elaboration and evolution of thought. It is a representation of an artistic project already set in the mind. No matter how perfect the formation of that “image” becomes in reality, it is still related to this individual’s knowledge and experiences during life. Old ideas are renewed, which is like warming another bottle of rice wine, and not the creation of a brand new exceptional beverage.

Realization of an aspiring project is to bring to life seeds of ideas already germinating in the subconscious, and to nurture them when time permits.

Creation is to invent something completely new that no one has ever known, seen, touched, or heard, including the artist himself.

Nam scratched his head and pounded his chest, perspiration dotting his forehead. Creativity ! God, where can I find the keys to break out of this vicious cycle and to open the flow of Inspiration ?

Nam threw his brush aside and walked away…

Many months went by and Nam lived in restlessness and agony because he found no way out of the labyrinth. He was determined to not repeat the way he painted in the past, and he was driven to pursue his goal to the end. But the path to a new idea was so uncertain, since the human capability to liberate the brain was very limited.…

Nam was always in a state of doubt. He endeavored to climb to the next step, but his spirit seemed too foolish and would not cooperate with the cry of his heart.

“Keep seeking and you will find. Keep knocking and the door will open…” Who had said that ?

There were a million times that Nam did look, only to find nothing. A million knocks ! And doors still closed tight. Faith he had aplenty. Of confidence, a full heart. But like a circle, everything seemed go back to where it started, he thought bitterly.

There were so many afternoons that Nam spent driving to the countryside, parking his car in a certain desolate area. There, he felt more relaxed and peaceful. Leaving the car and all anxieties behind, he walked miles and miles straight ahead without looking around, without a thought in his head. Nam wished to erase that thing in him called knowledge. He wanted to empty his brain, for it to be like a blank sheet of paper, and for Nam to begin anew…

4-

Nam stood in front of the canvas. He held a brush in one hand, a tube of paint in the other. All preceding accustomed ideas and previous clichés were forgotten. There was nothing in his head. He had already decided that the job of constructing a painting was no longer his, but a job for the God of Creativity. Let Creativity create itself, and invention will be manifested to its best. Nam’s body, Nam’s hands…they were just tools like the canvas, or the easel, or the brushes, or the paints. The only difference between them was the nervous system in his body that monitored his hands, to function in gathering all necessary materials to structure a painting. This necessary determination was not under Nam’s control. It arose according to Creativity’s needs. No subject. No evaluation. No need for concern. His physical body was a robot. His soul was definitely the artist. In such a position, Nam lifted his hand and proceeded…

The strokes of color were applied one after another on the canvas. They blended into each other, and did not show any particular shape. Once Nam’s hands were tired of the job, he quit. He stepped back. He burst into sarcastic laughter and shook his head. Was it a painting ? Ha ! If it were a painting, then it was done by someone who knew nothing about the techniques of the visual art, or, even worse, it looked like a crazy person painted it ! Nam felt so disappointed that he threw his brush and walked away for lunch….

When Nam came back, he stood pensively ; trying not to use reason, he quietly observed the unfinished picture that he left earlier. Astonishingly, those curious colorful paint strokes blended into each other magnificently. They did not follow any discipline. They were totally free, wild. They were cross-marked, childishly… But, please look, they seemed to change their shapes and composition differently depending where Nam stood. What a dramatic transformation ! The more Nam looked at the freshly painted canvas, the more he felt ecstatically passionate. It was the passion of a person who went from discovery to discovery. ..Visions of newly found imageries led Nam to add his final touch.

He entitled his new painting, “Diversities”.

That was the first painting Nam achieved with his break-through process of creativity.

Being freed from ego, Nam’s body worked independently of his mind during the painting process. The artist in him had changed miraculously. For each piece, Nam did not exercise the same technique. In the beginning, Nam used brushes to paint. Later, he switched to knives. At times his fingertips replaced brushes and knives to become extraordinary tools. The type of media was also randomly chosen. It was not necessary to use a such and such material, or a particular brand name product, or a concoction of a formulated mixture. Creativity, by its nature, possessed its own color, its own technique, and its own judgment. It bypassed all existing standards ; it did not care about rigid rules made up by life. Creativity, in action, burst out great unexpected ideas, which erupted with spontaneous and vivid metamorphosis, from outline to structure. Therefore, it skipped the conception period, and excelled beyond measure.

When inspiration came, Nam was unable to control himself. He worked continuously without breaks. There were days and nights when he stayed awake without fatigue. When hunger stroked, he ate while watching the painting closely. Through the mystical colors, his eyes visualized some vague initial imagery. He then pursued these images to give them form. The painting became amazingly versatile because its perspective was comprised of many interesting and strange facets… it had an odd quality, a silent voice, and carried within it music. The artwork transmitted to its viewers ecstatic vibrations, allowing them to discover within themselves strong emotions of desire, of unrealized wishes, of sorrow, and of hope…its characteristics fluctuated fluidly because it depended upon the viewer’s personality, point of view, and experience. The viewer’s shifting mood made the artwork become real-as-life, a breathing and living being. The painting was therefore not only an object of art to please the eyes, but also it hinted notes of music that formed a melody on your tongue ; it could be read, and gave you joy in each discovery ; it could be heard as the voice of your deepest self, urging you to acknowledge the infinite power of your own imagination.

It can be said that creativity is a string of beads of newness. Each bead represents newness, and each one is newer than the last. In this way, it goes on endlessly, as life continues its course.

5 –

The man who just stepped in the door introduced himself as an art dealer from New York. He was very tall with deep green eyes, a receding chin, and very thin lips. He spoke English with an accent. He was an Irish-American.

The art dealer gazed a long time at each of Nam’s paintings. At times, he nodded his head, or held his chin in a pensive mode.

He said that his friends were talking about Nam with admiration ; that was the reason he had come to visit him, because of curiosity. He mentioned that he was willing to do some business with Nam. He showed Nam a van loaded with artwork that he recently bought from many local painters at very reasonable prices, no more than five hundred dollars each.

Nam did not feel sympathy for the dealer. However, because of his experience and knowledge of the art world, Nam was curious to know how the art dealer regarded his works.

The man pointed at a painting entitled “No Apples.” In it was a young woman with a dreamy face ; her body was partially nude. She was lifting up her arms, palms facing outwards. Under a sky of green leaves, her arms were opened wide as in an embrace, reflecting her zest for life. In her reflected beams of hope. In her reflected passion, and tolerance… The art dealer questioned the title, he had found nothing related to it in the content of the artwork.

No Apple by HKKM - 36.1 koNo Apple by HKKM

“Why not ?” Nam asked. He explained, “That woman is Eve. In many people’s mind, Eve was sinful. In this canvas, I painted her as she was before the apple legend, a time when she was extremely pure. She represents women of all ages on Earth…Sin is an act of wrongdoing committed by individuals ; then, why did the whole community have to bear the blame for it ?” “No Apples” revealed a cry, a protest.

The art dealer was astounded ; he rolled his eyes and stood thoughtfully for a moment.

The piece that the dealer liked the most was the one entitled “Unlimited Prosperity”. He offered to buy it for two thousand dollars. Nam shook his head. He increased it a couple thousand dollars more. Nam still said no. He continued to offer more and more money, and finally stopped at twenty thousand dollars. Nam kept shaking his head.

The dealer was furious. He said, “As an unknown painter, how could you ask for more money than that ?”

He explained that he had bought and sold art works for many years in New York. He had a huge list of buyers. Many of his clients belonged to the high-class society. Some of them were so wealthy that they did not see the difference between one hundred thousand to two hundred thousand dollars. They could easily afford to pay millions of dollars for something that interested them.

He tried to convince Nam to sell his artwork and not keep them. “Artists are human beings who needed material things to survive. Art is noble but Art has to serve people. First of all, it needs to feed the person who creates it before it serves the public.” He coached Nam : “You need to build a reputation. Sell this artwork now, and later you will make another one, that’s easy….”

Nam shook his head as usual. He knew very well that he was not a machine. Each of his artwork was unique. He had no ability to duplicate his own work. His painting was as priceless as his own child. Who had the heart to sell his child ? It was Nam who was willing to serve Art and rise with it, and he accepted the fact that Art did not serve him for his daily bread and butter.

In the dealer’s eyes, this was nothing new ; there was nothing strange in Nam’s attitude. In his business, he often had conflicts with talented, eccentric artists. Most of them were very arrogant and thought that their products were unique, second to none. “Well, that is the common craziness of someone who is capable of doing extraordinary things, I guess…” the dealer told himself.

He understood the case so well and knew that he would be patient. Handing to Nam his business card, the art dealer hoped that Nam would change his mind one day. Patting Nam’s shoulder, he told him in a friendly voice, “You are exceptional ! I enjoyed your paintings very much, and I really admire you.”

As he walked to the door, he turned his head and said, “My friend, please always keep in mind that you should not sell your works too cheaply. You name the price and people will follow…”

Nam nodded his head with gratitude.

6 –

The New-Face-and-Space Gallery was located at Alberta Street, a neighborhood full of not-so-fancy houses in the northeast area of the city. A decade ago, decent people did not dare to come here because it was a place where notorious gangs gathered on a regular basis. When darkness fell, prostitutes lined up on every corner of the streets to look for customers. Shootings occurred almost daily, and unsolved crimes were numerous. The majority of its residents were African-American and new immigrants, because housing was extremely cheap. Soon many local artists who had recently lost their spots at a downtown quarter settled themselves in this affordable northeast neighborhood.

With the presence of so many artists’ studios, the businesses on Alberta Street became amazingly prosperous. Buildings with tin roofs, and formerly dirty large warehouses were renovated nicely. Traces of multicolor graffiti and holes from countless bullet marks disappeared. On the surface, people saw new layers of paints with fashionable colors and signs carrying interesting names. Restaurants, espresso huts, and numerous retail businesses existed side-by-side, up and down the street. Galleries, selling a variety of artwork, sprouted like mushrooms in season.

Louis, the owner of the New-Face-and-Space gallery was in his forties, a black man. Although his clothes were clean and his hair well groomed, he could not hide his face, gaunt due to lack of sleep. He studied the five works of art that Nam brought in as samples. He rubbed his hands to express his satisfaction with the way Nam had built his paintings. He muttered pleasantly that in Nam’s works, there were many interesting things that he had never seen before. He remarked that some acrylic folding lines in one artwork looked fantastic. Very humbly, Nam expressed his wish that his artwork be exhibited in the upcoming art festival. The gallery owner laughed heartily and said that he would be pleased to do so.

Conditions and terms of an agreement between the gallery owner and the consigner were discussed as usual. When approaching the commission part, the black man’s face beamed. But his smile disappeared when Nam showed him the prices he wanted to sell his paintings for.

The man said angrily, “My God ! Who you think you are to sell these paintings for millions of dollars ? Man, are you that crazy ? Do you know Thomas Kinkade ? He is a famous painter, and he does not ask the prices you do. What makes you that silly ? You are just a deadbeat unknown artist…”

In a conciliatory posture, Nam replied, “As I understand it, everyone on Earth has to start as an unknown person in his debut, and I am no exception. The issue is whether my artwork will be appreciated or not. That is the point, for an artist to be recognized for his art.”

Louis scratched his head. He said, “First of all, you should know that I have opened a business to make money. If my goods are selling well, that’s good. The word ’exhibition’ sounds nice and pleasant to the ear ; however, the bottom line is money, money, and money…. Why should I display your stuff just for fun ? I must keep this business alive ; I have a pile of bills to pay…”

He tapped his hand on his belly and continued, “The truth is, this stomach has gone hungry many times. To be an art dealer in this poor neighborhood is miserable. Happy days are only the days of festivals. Once in a while, I baby-sit the neighbor’s kids to survive. I know that you are in no better shoes than I am. I suggest to you to start selling your products for two to three hundred dollars each, so that people can afford to buy them. Once the market for your artwork is booming and your name reaches more people, you can set the prices a little bit higher. You know, you should climb the ladder one step at a time.”

Like a dancing rapper, as he talked, he broke into a little dance. He bent himself slightly and marched forward one step at a time with knees high and arms moving along. “The slower you go the more stable you are on your feet. Understand ?”

To show the gallery owner his appreciation and understanding, Nam offered to pay him some rent for the exhibition time. But lowering the selling prices of his artwork was not possible. Nam told Louis that he harbored resentment against society for its injustices toward artists. During their lifetime, their artwork are often not welcomed or appreciated. Merchants, under many guises and ploys, usually try to make a big profit on paintings they buy, leaving to the artists just barely the cost of the materials used. Gallery owners are hard on emerging artists ; they regularly treat the latter with a half-interested attitude. If there happens to be an exhibition or show, participation is treated as a great favor. To be presented in public, an artist has to learn the art of bending to the lowest level ; in doing so, he needs to swallow his pride. Many artists live in misery. Because of their poverty, people often misjudge them.

Nam’s voice became more and more insistent. He brought up the case of the prominent artist Frida Kahlo. During her lifetime, her paintings were almost worthless. Kahlo lived her life under the shadow of her husband, Diego Rivera. It took more than seventy years for her works to be recognized and honored. Nowadays, when her paintings are sold for five million dollars each, Kahlo is a ghost ! Was that ghost floating next to her beloved paintings, waiting for her day of glory ? Was she happy with the late accolades she received ? Seventy years was surely long enough for another life !

Artists toiled their entire lives to create art, but who actually profits ?

Looking stern, Nam spoke with a sharp edge to his voice, “Oh yeah, I am a rebel artist. I want to break the chains to change traditions…Up to now, all deceased and living artists are victims…I wish to reap my crop from all the seeds I have sowed. How much I wish to taste the flavor of glory when I am still alive. One day, when I am no longer in this world, what good would it bring me for you people to tell stories, honoring me and making money off me ? What nonsense !”

Louis stared at Nam. The face of this artist was wrinkled in pain as he poured out his soul. Louis put his hand on Nam’s shoulder and said, “Does it mean that you will not sell these paintings if you do not get the prices you want ?”

Imperturbably, Nam responded, “You are absolutely right.”

Louis burst out in resonant laughter. Conviction was written on his face. He proclaimed loudly, “Doggone it ! I definitely like your positive attitude. Man, I can do the same thing too !… I will let you exhibit your artwork this time, with no rent.”

As if to console himself, he joked, “I should admit that I find your paintings very interesting…. Who knows ? As a matter of fact, since there is a crazy artist like you and a crazy art dealer like me, it is very possible that there will be a crazy buyer somewhere who will spend millions to buy a product by an unknown painter, too. Hahaha !.. We will split fifty-fifty, won’t we ?”

7 –

Hundreds of people from all over the city came in crowds to Alberta Street. From the beginning to the street, more than fifty galleries opened their doors for shows. A large variety of artwork with all kinds of techniques, all kinds of colors, was presented. Some paintings showed delightful angelic images of dreams, contrasting to others full of extraordinary odd characters from outer space, or devils in their rage. Other paintings expressed inner feelings through the presentation of a number of vibrant colors. These colors, in stark contrast to each other, irritated people’s eyes at first ; but they did carry new and interesting traits. There were paintings created with extremely delicate touch, while others exhibited unexpected simplicity showing just a few straight lines on a dark, monochrome canvas. The very odd ones had human beings’ legs and arms upside down and eyes, nose, mouth that were not at their normal places. Taking advantage of new technology, some artists had used computers to create beautiful digital images… Mankind was so rich in imagination that showed a great abundance and diversity in Art. If there ever were a contest, it would be hard to judge fairly because each work had its own pride and value.

There were bountiful displays of endowments of the mind and it was difficult to enjoy all of them in such a crowded and noisy environment. People browsed the galleries like they were window shopping in a mall. They glanced at everything, with a just-looking attitude, and not fully appreciating Art. As a result, business was negligible at many galleries.

But anyone who chanced to step in the New-Face-and-Space gallery stayed there a long time. First, it was due to the solemn atmosphere of the place, and secondly, it was the enormous price attached to each masterpiece. People were willing to spend time observing and studying the pieces. They tried curiously to figure out why those paintings cost a fortune. The prices ranged from five hundred thousand dollars to five million dollars !

The exhibition room was huge. Under a well-arranged lighting system with special small bulbs, the paintings seemed to rise, seemed to brighten up, seemed to welcome everybody with a warm glow. More than sixty works of art created by the artist Pham Ky Nam spread a wonderful spirit that moved people’s heart.

The artist stood at a corner of the gallery. He silently watched the public in the room. There were whispers. Fingers pointed. There were half-closed eyes as if the viewer was in a dream state.…

A young blonde woman wiped her tears and laid her head on her boyfriend’s shoulder. The man put his arm around his lover’s waist, and asked what made her cry. Pointing at the painting titled “No Apples”, she said with a sniff, “Darling, am I that woman in the canvas ? She is so wonderful. I feel my soul flying in the air…”

An Oriental man, his chin cupped in his hand, studied attentively, unblinking, a painting titled “Hope Never Dies”. A bright yellow globe floated in the stormy ocean. Turbulent waves, merciless whirlwinds were attacking it incessantly, but the globe was still afloat, thanks to a tiny fragile feather that kept it lifted up at all times….

An elderly couple with gray hair stood for more than fifteen minutes in front of the painting titled “Unlimited Prosperity”. They did not bother to move on to other artwork. The man changed his posture many times ; his head kept bending to observe the painting in many angles. The wife seemed to be in great excitement as she leaned toward her husband, and whispered some words. The latter nodded his head, his eyes still glued to the images he saw in the painting. They looked like a happy couple.

Nam approached them. He introduced himself as the author of all the artwork exhibited in the gallery. He offered to answer their questions, if any. The man cleared his throat, and then said, “The texture of this painting is very special. There is something in there that draws me into it and makes me feel attached to it. I sense joy, happiness, and my spirit is being inexplicably lifted up. I enjoy it very much. But I cannot understand… I have no doubt that the painting is very interesting ; it is remarkably beautiful and it is rare. However, what makes it so pricey ? Is it worth five million dollars ?”

Nam smiled. He spoke slowly, “Well, I would like to ask you to just use your imagination for a moment… Assume that I am presenting you with a bucket. Yes, a bucket full of diamonds. They weigh five carats each. How do you react to that tremendous wealth ?”

The man and woman, puzzled, did not know how to answer his question. Nam stared at them for a moment, and continued, “Isn’t it true that your reaction would be something like this ?”

As he finished his words, Nam widened his eyes. His mouth opened in amazement. His arms rose up to the level of his shoulders, and they stayed there as if frozen.

The woman nodded her head repeatedly, “Yes ! Exactly !”

Nam immediately raised his finger and happily said, “That’s it ! When you first saw this painting, your reaction was definitely like the gestures I just demonstrated… Please read carefully the words written below the painting. It expresses the spirit of the artwork.”

The old man bent himself forward ; and he read each syllable slowly : UN-LI-MI-TED, PROS-PE-RI-TY. He asked Nam why the artwork bore that name.

Nam asked back, “Do both of you see countless diamonds that are scintillating in there ?”

The woman observed knife marks that gave faceted dimensions to the painting, as if in cuts of the most precious gems, and she murmured, “Oh yes, there are so many diamonds…”

“Both of you, please bend your head a little bit and you will see numerous gold, silver and bronze medallions.”

“Oh yes, my God ! Why, so many medallions !”

“Step back a little, and do you not see mountains of gold and mines of silver that instantly appear and disappear ?”

Rubbing his eyes, the man nodded his head. “That is right. Amazing ! Before this, I just saw a big canvas with some mystical colors. Now, as you pointed out, I discover within it so many hidden treasures. Ah, they all hide in the depth of that painting…”

“Of course, people usually conceal their fortunes in secret places. If not, the thieves would rob them,” Nam joked. “Well, you guys should look for more stuff. Do you see a bouquet of blooming roses ? Ah, la vie en rose ! Yes, diamonds stand for being in an eminent environment of richness and nobility. Gold and silver stand for wealth. Medallions stand for honor. Blooming roses stand for infinite happiness… That is absolutely unlimited prosperity, isn’t it ? You bring home an enormous treasure, and you only pay five million dollars ! I think it is a very good deal…”

“Yes ! Yes ! It is a good deal for something that is so fantastic. However, where will we find the money to buy it ?”

As easygoing as he was, Nam said, “Well, if you can not afford to buy my painting, why don’t I let you touch it ? Is that fair ?”

They eagerly and impetuously replied, “That’s good enough !”

The old couple went near the painting “Unlimited Prosperity”. Each of them took Nam’s offer seriously and, as they lightly touched the images on the canvas, their faces showed great satisfaction. All the men and women present in the gallery requested Nam to grant them the same opportunity. From nowhere, people in waves kept coming in. Forming a long line, they snaked forward to touch that specific work, even though most of them did not hear the conversation between Nam and the old couple. They mimicked the gestures of others without questioning.

The owner of the Face-and-Space gallery stood speechless and motionless for a moment. He never saw a strange situation like this before. He then furrowed his eyebrows in wonder. He shook his head. He muttered to himself, “It’s unbelievable that this Earth has so many people who lose their mind nowadays…”

8 –

On the very first day, the gallery had attracted a huge crowd. But over the next few days, it was so quiet. Louis was terribly sad. The exhibition would be ending in one hour and he had sold nothing.

Louis’s stomach ached when he remembered his spontaneous, excited offer of free rent to Nam, while bills kept piling up on his desk every day. He felt very uncomfortable each time Nam reminded him of the spectacular scene of people lining up to touch his painting. Nam seemed to enjoy this very much. There was no doubt that this guy was very eloquent. Whoa ! His tongue was as smooth as if it were covered with grease, as sweet as sugar, and people easily accepted whatever he said. His artwork was strangely magnetic, too. That night, it appeared that everyone was fascinated with what they saw.

Louis walked tiredly up and down the room. He reminded Nam to immediately remove all his paintings when the exhibition was over, because Louis had already invited another group of painters to display their works the next day. Nam nodded without a word. He understood Louis’s concern. This guy looked at painting as a job to earn a living ; he was not an artist who regarded painting as a noble and destined obligation. Louis was in business, so gain and loss should be considered seriously. There was absolutely nothing wrong with this attitude because each individual had his own imperatives. No one was completely wrong. No one was completely right.

Suddenly, a group of strangers walked in, and their presence interrupted Nam’s thoughts. They all were very well dressed, with suit and ties. They said that they had just participated in the inauguration of a charity organization nearby. Before they headed home, they wanted to pay a visit to the neighborhood. They wished to know the living condition of local artists.

Louis greeted the crowd with generosity and invited them inside. Talking about the Alberta neighborhood was something Louis really enjoyed doing. Louis was born and raised there. He was extremely proud that, not only his black community, but also Alberta, had become a cultural and artistic center of the city.

Leaving Louis to brag about his neighborhood, Nam followed the footsteps of another visitor who showed more interest in the surrounding art than the lecture. He quietly observed every change of expression on this man’s face, when the latter moved from one painting to another. The man looked solemn.

When facing the artwork entitled “Unlimited Prosperity”, the visitor could not hide his emotions. He looked at it attentively and raised his eyebrows. Was it deja vu ? The more he looked at it, the more he found it so astutely familiar. He squeezed his forehead. He tightened his lips. He crossed his arms in front of him and then dropped them down. Finally, he walked to the next painting, only to go back immediately to the previous one. What made him so attached to it ? He heard an inner voice saying that the piece was made for him. It must be his. Yes, it had to be his.

The visitor turned around. Without hesitation, Nam said, half jokingly, that the painting had indeed been longing for its owner for quite a long time. The visitor smiled gently, saying nothing…

Louis was trembling as if he were in the middle of a fever. In his hands was a check for five million dollars that he just received moments ago. The number five followed by six zeros and the line “five million dollars” in writing danced in front of him. Louis suddenly burst out crying. He could not believe that he had become a millionaire at last. He moaned, “Oh my blessed God ! Oh my dear Nam !”

9 –

Nam leaned his head back on the sofa, his eyes still on the television set. In the last few days, in daily news, all the TV channels and all the newspapers worldwide repeated a recent hot event. In all history of the visual art, it was the first time that an unknown living painter, Pham Ky Nam, had broken a record. One of his paintings had sold for five million dollars !

Nam recalled an article he had read yesterday in the New York Times. The buyer of the painting “Unlimited Prosperity” claimed that he felt lucky to own a piece of valuable artwork. He was asked what made him purchase a painting created by an unknown artist for a tremendous amount of money, and why did he consider that painting a treasure ? The man answered that he did not care where the artist’s reputation stood in society. For him, the substance of the work counted most.

Yes, for him, it was absolutely a treasure. He said that the painting contained a very rich depth within. He could not go further in details. However, he was pleased to share with the public some pleasant and interesting things. For instance, when he first “met” the painting on Alberta Street, it identified him instantly. He had a vision of several gates opening widely to invite him to enter. A giant castle with many windows suddenly appeared before him. As soon as he pointed his finger at a window, a sea of wealth poured into that window continuously. Money from all over the world was flowing nonstop into the castle.

The reporter asked, “Many people said that they saw gems, medallions, precious metals, and roses in the painting. Do you see them ?”

“Of course, yes. There are plenty of them in my home. So I was not a bit surprised when I saw them in there.”

“We all know that before you bought the painting, you were, and still are, the richest man on Earth. Do you need to be richer ?”

“My own masterpiece, “The Windows,” that I created a few years ago, did bring me unlimited prosperity so far. Why do I need Mr. Pham’s painting to bring me another fortune ? As you see, the word Windows ends with an ‘s’ ; it means that I have numerous more windows to open. All my future jobs will surely not be because of money. My goal is to serve humanity, heading to more fantastic and satisfactory horizons. Many windows of creativity will be widely opened. In the next generations, mankind will rise and keep rising forever to conquer the other spaces. Nowadays, the computer has its magic hands to reach, in the twinkle of an eye, people all over the world. But in the very near future, we will be able to contact, to communicate, to trade, and to cooperate with many extra-terrestrial individuals, especially the ones on the planet of Mars… Ah ! I have gone too far ; out of subject…Let me go back to the question… I bought Mr. Pham’s painting for… First, I want to show my deep appreciation for him who elucidated so well the word “creativity” through his work. Secondly, I totally agree with his concept ; if a creation is capable of responding to and of satisfying mankind’s thirst of new adventures, evidently prosperity will come along with it, unlimited. I am a living example… honor and wealth do not come to me as lottery winnings. They are the rewards for my accomplished creations.”

“So, the painting “Unlimited Prosperity” is an unnecessary object for your wealth ?”

“Why is it unnecessary ? The painting and I, we were looking for each other to improve upon each other. It will be a link between the arts on Earth and the extraordinary and spectacular ones in the planets that we are going to be friends with. For that reason, it is definitely a treasure…I believe that I am the only one who is capable of keeping it safe. Temporarily, please look at me as a trusted guardian …”

10 –

Barbra Winter, the reporter of Channel ABCD News, visited Nam when he was busy reading his emails coming from every corner of the world. After a half hour answering her questions regarding his life, Nam felt exhausted.

Barbra wished to see his paintings. Nam did not feel enthusiastic about the request. However, he led her to his bedroom anyway.

“Oh !” Barbra gasped out loud.

On the four big walls of a good size room, Nam hung side-by-side many of his artwork. Upon entering his bedroom, Nam joked heartily, “There were times I was happy to think that, if one day I fell into a deep sleep and never woke up, people would discover my dead body laying in a forest of artwork. That would be so fantastic…”

The reporter knew how to joke too. She said, “You are really a romantic painter ! But to lie in an environment filled with colors like this, do you sometimes feel suffocated ?”

Nam laughed easily, “Not at all ! Every day, while in bed, I can immerse myself in my own works, and I feel overwhelmed each time I discover a new miraculous image popping out from a such and such painting.”

“It means that your artwork keeps creating continuously ?”

“Exactly ! They do not make you feel tired of them, because they always produce new impressions for the viewers.”

Barbra posed a question, “What made you price the painting, “Unlimited Prosperity,” at five million dollars ? And why did you choose that number ?”

“I asked five million dollars to test the power of its spirit, and it worked ! It is a challenging number because in the past, only the artwork of artists who have been dead at least 25 years have sold for millions of dollars.”

Barbra asked, “If you knew that the painting “Unlimited Prosperity” has the ability to bring infinite wealth to anybody who owns it, would you keep it for your own sake ?”

Nam furrowed his brows. He paused for a moment. When he spoke, his voice was deep with emotions but crisp, “A masterpiece that carries a creative power within itself, once it has been accomplished, no longer belongs to the person who created it. It must be released to the world…”

He was pensive for a while. Then, with a mellow smile, he continued, “It is the same for human beings. Children are parents’ masterpieces, full of creative power. Once these children reached adulthood, they will spread their wings to fly high. And they will create new generations that keep going endlessly.”

Pointing at the many paintings hanging on the walls, he said, “With all of this, I am a prosperous person, am I not ?”

“Does it mean that they will bring you a good fortune and a great reputation ?”

“They may. However, please keep in mind that an artist feels much more fulfilled in creativity than in being prosperous materially.”

With admiration, Barbra nodded her head. She said, “Mr. Pham, you truly are an artist !”

The evening came fast. Sunset was on its way to leap over the hills. Nam watched the streetlights just illuminated, his hands clasped together. He murmured to himself the old phrase, “Keep seeking and you will find. Keep knocking and the doors will open.”

Yes, I have sought and I have found. I did knock and doors were opened.

What blessedness !

HKKM, 2003

Catégories
Prose

Huy Cận trong Tôi

Tác giả Lửa Thiêng, Huy Cận vừa qua đời tại Hà Nội, lúc 21 giờ ngày 19 tháng 2-2005, thọ 86 tuổi.

Nhà thơ Bùi Giáng, 1926-1998, có kể lại cơ duyên đã đưa ông vào sự nghiệp văn chương : « vào năm 1943, trước đó một năm, hay chính vào năm đó, ở Việt Nam có thằng thiếu niên Việt gặp được một vần lục bát in rơi rớt trên một tờ báo bạn đường :

Tâm tình một nẻo quê chung
Người về Cố quận muôn trùng ta đi.

Hình như man mác trong không gian thường có những niềm tương ngộ. »

Bùi Giáng lúc đó không tiết lộ tác giả hai câu thơ. Nhưng nơi khác trong một bài dài ca ngợi thơ Huy Cận, ông đã dẫn chứng chính xác :
« Huy Cận là người đồng quận Nguyễn Du – Hà Tĩnh. Sông núi non nước kia đẹp dị thường ; và con người đất nước kia sống lận đận làm ăn cày cấy cũng cực nhọc dị thường. Giữa phong cảnh và con người từ đó liên miên có một cuộc đối thoại thiết tha không lời, về một nỗi đời bất khả tư nghì (…) Phong cảnh trong thơ Huy Cận là một loại phong cảnh đã khiến con người mở những cuộc « Lữ » huyền hoặc của Dịch Kinh…

Xa nhau mười mấy tỉnh dài,
Mơ màng suốt xứ đêm ngày nhớ nhung.
Tâm tình một nẻo quê chung ,
Người về cố quận, muôn trùng ta đi.

Nguyễn Du đã làm Liệp Hộ. Huy Cận đã đi muôn trùng. Mặc dù các ông có thể ngồi im lìm giữa một triều đình, các ông vẫn cứ thành tựu cuộc « Lữ » như thường, nơi một triều đình khác, riêng ở một góc trời miêu cương mạc ngoại.

Trông vời trời biển mêng mang
Thanh gươm yên ngựa lên đàng ruổi rong
Dừng cương nghỉ ngựa non cao
Dặm xa lữ thứ kẻ nào héo hon
Đi rồi khuất ngựa sau non
Nhỏ thưa tràng đạc tiếng còn tịch liêu

Tiếng nhỏ thưa tràng đạc đó bàng bạc tịch liêu trong Lửa Thiêng cũng như suốt Đoạn Trường Tân Thanh, là khởi sự từ một duyên do uyên nguyên thăm thẳm, mà bấy lâu ta không ngờ tới, nên thường ngạc nhiên tự hỏi vì lẽ gì thơ Huy Cận lại đạt tới hai chóp đỉnh huyền diệu nhất ở hai cõi chênh vênh, thơ phong cảnh của ông không ai kịp, thơ tình yêu của ông khiến mọi thiên hạ đầu hàng ».

Bùi Giáng có khi viết theo cao hứng. Nhưng bài này ông viết có căn cơ và căn cứ, có tình có lý hẳn hoi. Ông thuộc thơ Nguyễn Du và Huy Cận ; và năm 1951 có ra sống ở Hà Tĩnh – là tỉnh phía Bắc Việt Nam xa nhất được ông đặt chân tới.

Ông thừa biết Huy Cận là nhân vật cao cấp của một chế độ mà ông không ưa thích. Ông cũng biết Huy Cận đang ngồi giữa « triều đình » và im lìm như một Nguyễn Du xưa. Một Nguyễn Du khi lìa đời 55 tuổi đã nói với con hai chữ « thôi được » ám ảnh Huy Cận :

« Thôi được ! lời chi quá xót xa » (1996).

Về Huy Cận, hay bất cứ một tác gia đương thời nào, trên đời này chỉ có Bùi Giáng mới dám viết lời phê phán nồng nhiệt như thế ; người khác dù nghĩ như thế cũng không ai dám hạ bút – kể cả Xuân Diệu, thiết thân với Huy Cận – « Những niềm tương ngộ » như lời Bùi Giáng, cõi đời này, nhất là trong xã hội Việt Nam ngày nay, không nhiều lắm đâu.

Về đoạn Tâm tình một nẻo quê chung, người đọc không tìm thấy văn bản trong các thi tập và tuyển tập Huy Cận. Có người ngờ là Bùi Giáng phịa – mà ông cũng thường phịa. Nhưng Thanh Tuệ, nhà xuất bản An Tiêm, cho biết đúng là thơ Huy Cận, có trong một bản chép tay in tại Paris năm 1983. Tôi dò lại thì đúng, và tìm hiểu thêm về vần lục bát in rơi rớt trên một tờ báo bạn đường. Đây là bài Cảm Thông, làm năm 1940 đăng trên tạp chí Bạn Đường ở Thanh Hóa, do nhóm Hướng Đạo của Hoàng Đạo Thúy, Tạ Quang Bửu chủ trương, đã đăng bài Nguồn Gốc Truyện Kiều của Đào duy Anh, thơ Trần Mai Ninh, do Lê Hữu Kiều (Nam Mộc) đứng tên, nghĩa là một cơ quan vận động chính trị, nhất định không in bài « rơi rớt ». Tôi bèn hỏi Huy Cận : « Người về cố quận muôn trùng ta đi », thời ấy anh đã bí mật tham gia mặt trận Việt Minh, vậy « muôn trùng ta đi » có phải là đi làm cách mạng ? Anh trả lời không phải. Lúc ấy, anh đi chung một chuyến tàu với một cô bạn gái thân thiết và đồng hương ; đến ga Vinh thì cô xuống xe về Hà Tĩnh, còn Huy Cận đi tiếp « Muôn trùng ta đi, là mình nói cho oai, chớ muôn trùng chi mô » lời Huy Cận.

Tôi rất phục ; cái ý đi làm cách mạng là do tôi đề xuất, anh chỉ cần giả vờ quên, trả lời ấm ớ là tôi sẽ hồ hởi dựng nên một kịch bản huyền sử cách mạng chung quanh bài Cảm Thông, ai biết đâu mà lần ? Những Độc Hành Ca của Trần huyền Trân, Tống Biệt Hành của Thâm Tâm đều tìm ra nguồn gốc cách mạng, thì « tâm tình một nẻo quê chung » thành tích quá đi chứ ! Nhưng Huy Cận không nhận thành tích đó. Tuy nhiên lúc tôi hỏi sao anh không cho công bố bài thơ hay này, thì anh không trả lời, chỉ nói qua loa : khi chọn in thơ, lấy bài nọ thì bỏ bài kia. Nghĩa là anh không muốn nói. Kỳ thật đây là bài anh tâm đắc, đã chép tay để phổ biến hạn hẹp tại Paris năm 1983.

Tôi có nêu lên một bài khác :

Đã chảy về đâu những suối xưa ?
Đâu cơn yêu mến đến không chờ ?
Tháng ngày vùn vụt phai màu áo
Của những nàng tiên mộng trẻ thơ

Bài Buồn này, không có trong các Tuyển Tập. Huy Cận cũng chỉ ậm ừ.

Khoảng 1978, tôi có mách anh trường hợp Bùi Giáng ngưỡng mộ thơ anh, bị bệnh tâm thần, đi lang bang và nói lảm nhảm tại Sài Gòn ; và yêu cầu anh lưu ý nhà chức trách địa phương đừng làm khó dễ. Anh hứa rằng sẽ quan tâm. Khi Bùi Giáng qua đời, Huy Cận có chính thức làm thơ phúng viếng. Việc nhỏ thôi, nhưng ở cái bát trận đồ văn học Việt Nam, nó có ý nghĩa. Cũng như bài anh viếng họa sĩ Nguyễn Gia Trí năm 1993 cũng là việc nhỏ, nhưng ý nghĩa.

Việc nhỏ khác : năm 1998, tình cờ Huy Cận và Phạm Duy cùng có mặt tại Paris. Nhạc sĩ muốn quan hệ, hỏi tôi số điện thọai, tôi tham khảo Huy Cận, và anh trả lời ngay : « Phạm Duy à ? Phạm Duy thì mình phải gọi anh ấy trước, chớ sao để anh ấy gọi mình ? » Sau đó vài giờ, Phạm Duy gọi lại tôi, giọng còn rơm rớm, kể đã nói chuyện với nhau cả tiếng. Huy Cận cảm ơn Phạm Duy đã phổ nhạc bài thơ Ngậm Ngùi làm cho nhiều người biết. Sau đó nhạc sĩ sưu tập 16 giọng hát bài Ngậm Ngùi nhờ tôi chuyển về nhà thơ. Tôi biết là Huy Cận chân thành, vì bài Ngậm Ngùi kể lại một mối tình có thật, anh « ngậm ngùi » vì cô gái đẹp đi lấy chồng. Anh có nói lên điều ấy và chính thức nhắc đến nhạc phẩm Phạm Duy năm 1993, thời mà không mấy ai trong nước nói đến tên Phạm Duy.

Năm 2000, một buổi chiều đi lang bang ở Paris với Huy Cận, tôi rủ anh gọi dây nói sang Mỹ thăm Phạm Duy chơi, từ phòng điện thoại công cộng. Tôi nhìn anh trong ca-bin : lúc đầu hùng hồn, khoa chân múa tay, về sau lấy khăn tay chậm lên mắt. Không biết hai ông nói chuyện gì, tôi không hỏi.

Những đề tài lớn về Huy Cận đã, và sẽ có nhiều người nói. Tôi kể lại vài kỷ niệm tuy nhỏ nhưng đã giúp tôi đánh giá anh dưới một góc độ riêng, và kết luận Huy Cận là con người tình nghĩa, chí tình và thật tình. Thậm chí có lúc thật thà như đếm.

Thơ Huy Cận đạt tới nghệ thuật cao, phục vụ hai đề tài chính : vũ trụ và tình người, bàng bạc từ Lửa Thiêng. Về sau, hai chủ đề này sẽ đậm nét và cụ thể hơn. Ngày nay, không còn ai phân biệt hình thức và nội dung. Nhưng về mặt giải mã ta vẫn có thể nói : ở Lửa Thiêng nội dung phục vụ hình thức, sau Lửa Thiêng, ngôn ngữ phục vụ ý tưởng. Nhưng dĩ nhiên, đây là cách nói, vì trong thơ hình thức và nội dung là một.

Các bạn thơ hiện nay, phân biệt thơ Việt Nam đang thịnh hành, làm hai dòng. Dòng thơ cũ gọi là « dòng nghĩa » quan tâm đến ý nghĩa, tình ý chứa đựng trong lời thơ. Và dòng mới gọi là « dòng chữ » đặt trọng tâm vào vỏ ngữ âm và từ dạng. Thơ Huy Cận thuộc vào « dòng nghĩa » nhưng vẫn mới mẻ, nhờ ý thức nghệ thuật cởi mở và sáng suốt, thường xuyên tiếp cận với thơ nước ngoài.

Đặc tính trong thơ Huy Cận là chất trí tuệ, giọng lừng khừng triết lý tạo ra cảm giác ưu tư. Trước kia là trí thức, dành cho một thiểu số độc giả chọn lọc ; bây giờ là trí tuệ, mở rộng cho đa số, gồm có các cháu thiếu nhi.
Chủ đề vũ trụ trước sau nhất quán ; trước kia là niềm rung cảm trước vô biên, sau này là tư duy về sự sống.
Chủ đề tình người trước sau như nhất, xưa kia là trữ tình, bây giờ thêm tính giáo dục trên nền tảng nhân đạo.

Do đó thi pháp Huy Cận có uyển chuyển theo từng giai đoạn, nhưng trước sau vẫn nhất khí.

*

Huy Cận là tên thật, họ Cù. Sinh năm 1919, không rõ ngày. Tư liệu hiện nay ghi là 31 tháng 5 là dựa theo giấy khai sinh thiết lập khi anh vào trường huyện, đã 8 tuổi.

Sinh quán và chánh quán là làng Ân Phú, huyện Hương Sơn, nay thuộc về huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, một làng trung du, tả ngạn sông Ngàn Sâu, dưới chân núi Mồng Gà cách đường xe lửa Nam Bắc khoảng 5 km. Tư liệu chính thức thường ghi : anh xuất thân từ một gia đình nhà nho, nghèo và yêu nước. Thật ra gia đình anh làm ruộng, khá giả và yêu nước ngang ngang với đa số gia đình Việt Nam khác. So với thế hệ, thì Huy Cận có học vị cao, sau học trình trung học tại trường Quốc Học Huế, anh tốt nghiệp Cao đẳng Nông Lâm tại Hà Nội, 1942. Thời học sinh đã nổi tiếng, có thơ đăng báo Ngày Nay của Tự Lực Văn Đoàn (1938). Thời sinh viên, năm 1940, anh cho in tập thơ Lửa Thiêng, Đời Nay xuất bản, Xuân Diệu đề tựa, Tô Ngọc Vân trình bày. Đây là đỉnh cao trong sự nghiệp văn học của nhà thơ Huy Cận.

*

Từ 1942, còn là sinh viên, Huy Cận đã tham gia mặt trận Việt Minh và bí mật xây dựng Đảng Dân Chủ. Tháng 7 năm 1945, anh được triệu tập tham dự Quốc Dân Đại Hội, ở Tân Trào, Thái Nguyên và được bầu vào Ủy Ban Dân Tộc Giải Phóng Toàn Quốc, gồm có 15 người, do Hồ Chí Minh làm chủ tịch. Đây là đỉnh cao trong sự nghiệp chính trị của chính khách Cù Huy Cận. Sau này anh sẽ đạt được nhiều danh vọng quang vinh khác, nhưng trong thâm tâm vẫn tự hào nhất về tập thơ Lửa Thiêng 1940, và hội nghị Tân Trào 1945, là nhà thơ, và chính khách trẻ tuổi nhất. Ủy ban Dân Tộc Giải Phóng sẽ mở rộng thành chính phủ Lâm Thời và Cù Huy Cận giữ chức Bộ Trưởng Canh Nông rồi cứ tiếp tục tham gia hội đồng chính phủ, thường thường với chức Thứ Trưởng rồi Bộ Trưởng Văn Hóa, từ 1984 đến 1987 – kiêm chủ tịch Ủy Ban Trung Ương Liên Hiệp các hội Văn Học Nghệ Thuật. Có người nói : Huy Cận đạt thành tích, giữ nhiệm chức chính phủ dài lâu nhất thế giới !

Về mặt bang giao quốc tế, Huy Cận là một nhân vật chủ chốt của chính quyền Việt Nam trong việc trao đổi văn hóa với các nước Á Phi và Âu Châu, anh là ủy viên hội đồng chấp hành Unesco, Ủy viên hội đồng Cao Cấp Tiếng Pháp (Francophonie) ; trong những cương vị ấy, anh thường xuyên đi ra nước ngoài và tranh thủ được nhiều cảm tình và viện trợ văn hóa cho Việt Nam.

*

Gió thổi sân trường chiều chủ nhật ;
Ôi thời thơ bé tuổi mười lăm

Huế 1936. Trường Quốc Học Khải Định. Huy Cận học lớp Nhất Niên, bắt đầu viết cho các báo Tràng An, Sông Hương của nhóm Hoài Thanh, dưới bút hiệu Hán Quỳ. Năm ấy, Xuân Diệu từ Hà Nội chuyển trường vào học lớp Tam Niên (lớp cuối bậc Tú Tài). Hai nhà thơ quan hệ thân thiết đến độ có người ngờ là luyến ái đồng tính. Nhất là khi Xuân Diệu viết « Tôi nhớ Rimbaud với Verlaine… » rồi bài thơ « Với bàn tay ấy ở trong tay… » đề tặng Huy Cận. Sau này Huy Cận kết hôn với em gái Xuân Diệu, về sau ly dị. Cùng học Khải Định thời đó, còn có giáo sư Nguyễn Khắc Hoạch, ca sĩ Minh Trang ; thầy của họ là Nguyễn huy Bảo, đã qua đời cách đây vài năm tại Paris. Ông Bảo kể lại rằng, 1938, Huy Cận đã được giải thưởng toàn Đông Dương (concours général) về Luận Pháp văn .

Huy Cận bắt đầu nổi tiếng từ Tết Mậu Dần 1938, khi báo Xuân Ngày Nay đăng bài Chiều Xưa (Buồn gieo theo gió veo hồ…) trong một khung báo cùng với bài Cảm Xúc (là thi sĩ nghĩa là ru với gió…) của Xuân Diệu. Việc có thơ đăng báo, dù là báo Xuân của Tự Lực Văn Đoàn, không lấy gì làm ghê gớm, nhưng Huy Cận rất đắc ý, và nhắc mãi. Bài Chiều Xưa làm năm 18 tuổi, là « đỉnh cao muôn trượng » trong nghệ thuật lục bát của Huy Cận, cùng với mấy bài cùng thời : Đẹp Xưa, Buồn Đêm Mưa, Ngậm Ngùi… Sau này thơ bảy chữ, tám thữ của anh vẫn còn nhiều bài hay. Riêng về nguồn lục bát trong thơ Huy Cận thì hoàn toàn nghèo đi. Đây là một chủ đề về thi pháp cần được nghiên cứu cặn kẽ, vì có tính cách lý thuyết.

Chiều Xưa gồm 5 cặp lục bát cách quãng :

Đồn xa quằn quại bóng cờ,
Phất phơ buồn tự thời xưa thổi về.

Ngàn năm sực tỉnh, lê thê
Trên thành son nhạt. – Chiều tê cúi đầu

Tôi nêu đôi điều ít người lưu tâm : « đồn xa » đây là đồn của Pháp đóng trên đèo Linh Cảm quê anh, nơi thực dân đã đốt xác Phan Đình Phùng, lấy tro nhồi vào thuốc súng và bắn ra biển. Phan Đình Phùng khởi nghĩa vùng quê Huy Cận, dân làng Ân Phú nhiều người là nghĩa quân. Vì vậy mới có hình ảnh «  quằn quại bóng cờ ». Và mới hiểu thấu đáo nỗi « buồn tự thời xưa thổi về » mà về sau Tố Hữu sẽ vay mượn để làm câu :
Đồn xa héo hắt cờ bay
Hiu hiu phất lại buồn vây vây lòng

(Tiếng hát đi Đày, 1942)

Nhưng hiểu là mang mang thiên cổ sầu, một cách chung chung cũng không sai.

Hai câu tiếp theo là câu vắt, enjambement, về cú pháp, câu trước tràn xuống câu sau, rồi dừng lại giữa câu bằng một cái chấm, tiếp theo là cái gạch, bắt đầu một mệnh đề khác. Dấu chấm là ký hiệu cú pháp (văn phạm) dấu gạch là ký hiệu bút pháp (hay thi pháp), hai yếu tố đó đồng quy và nghệ thuật thơ Huy Cận, tinh vi, uyên bác. Kỹ thuật này, các nhà thơ Pháp vẫn sử dụng. Có lần tôi trích dẫn câu này, nhưng nhà in bỏ quên chấm-gạch, nhà văn họa sĩ Võ Đình đã viết thư nhắc nhở. Tôi có đưa thư cho Huy Cận xem, anh rất tâm đắc. Nhưng trong các văn bản lưu hành hiện nay, chỉ có gạch mà không có chấm. Trong tuyển tập mới nhất, Huy Cận – Đời và Thơ, câu thơ không chấm gạch gì ráo.

1939, Huy Cận đỗ Tú Tài, ra Hà Nội học Nông Lâm. Dạo chơi trên đê sông Hồng, miệt Chèm, Vẽ, nhìn cảnh «  bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài » anh đã cảm hứng làm bài thơ Tràng Giang được truyền tụng qua nhiều chế độ và thế hệ. Anh cho biết « Bài thơ cũng không chỉ do sông Hồng gợi cảm mà còn mang cảm xúc chung về những dòng sông khác của quê hương ». Anh đã làm lại bài thơ nhiều lần, dưới nhiều thể : lục bát, đường luật «  để có một Tràng Giang hoàn chỉnh, tôi đã sửa đi sửa lại 13 bản thảo » . Nhiều người biết bài này, nhưng có khi nhớ không đúng hai câu :

Nắng xuống, trời lên, sâu chót vót
Sông dài, trời rộng, – bến cô liêu

Giữa câu sau, có cái phẩy, rồi tiếp theo một gạch ngang. Ấn bản Đời Nay, 1940, cũng thiếu gạch ngang. Tôi dựa theo bản chép tay của Huy Cận, in tại Paris, 1983. Bản Đời Nay, bài Tràng Giang mang lời đề tặng Trần Khánh Giư. Bản Đời và Thơ, Hà Nội, 1999, bài Tràng Giang được xếp đầu tiên, vẫn còn ghi lời tặng Khái Hưng, bút hiệu của nhà văn lừng danh tên thật là Trần Dư, hay Khánh Giư, bị Việt Minh thủ tiêu năm 1947.
Huy Cận là người chung thủy. Những khi « nắng mưa là bệnh của trời » cho phép, tâm hồn anh có lúc ngời lên những ánh thủy chung kỳ lạ.

Một năm sau Tràng GiangLửa Thiêng, in xong tháng 11 năm 1940. Xuân Diệu đã xuất bản Thơ Thơ trước đó hai năm rồi tái bản, thời điểm này là giai đoạn lý tưởng của phong trào Thơ Mới. Nó đạt tới sự đồng thuận giữa nghệ thuật người viết đã chín muồi và sức tiếp thu của người đọc cũng nồng hậu, cho nên Lửa Thiêng đã được tiếp đón nhiệt tình.

Khó nói được rằng Huy Cận tài ba hơn các nhà thơ khác, nhưng anh đã bước vào lịch sử thơ ca vào những ngày Tiên tháng Phật.
Khó nói được là Lửa Thiêng hay hơn các thi phẩm khác nhưng nó đã tổng hợp được nhiều đặc sắc của phong trào Thơ Mới và đồng thời loại trừ được các vụng về thô tháp trước đó. Là một giá trị tổng hợp, Lửa Thiêng còn nâng cấp nền Thơ Mới vì bản chất trí tuệ và ý thức nghệ thuật của Huy Cận, như anh tự nhận định : « giọng điệu triết lý về cuộc đời, về con người, về vũ trụ của tôi » .

Theo thư tịch, thi phẩm thứ hai của Huy Cận là Vũ Trụ Ca, các thư mục đều có ghi 1942. Và tác phẩm cũng lừng danh, dù… chưa bao giờ được xuất bản ! Nằm trong dự tính của tác giả, nó bao gồm một số bài đăng rải rác trên các báo Thanh Nghị, Điện Tín…, nổi tiếng là bài Xuân Hành, rồi đến Áo Xuân, làm 1942, hơi thơ, nhịp thơ trầm hùng, khỏe mạnh, có âm hưởng những hoạt động chính trị.

Sau 1945, suốt thời kỳ chống Pháp, Huy Cận ít làm thơ, chỉ có Giữa Lòng Thế Kỷ, làm tháng 8-1946 – trước ngày Toàn Quốc Kháng chiến – là đọc được. Mãi đến 1958 – 18 năm sau Lửa Thiêng – mới có tập Trời Mỗi Ngày Lại Sáng, sau đợt đi thực tế lao động tại Hồng Gai – sau phong trào Nhân Văn Giai Phẩm. Nổi tiếng là Đoàn Thuyền Đánh Cá. Sau đó thì Huy Cận sáng tác và xuất bản dồn dập, khoảng 25 tập thơ. Đề tài đa dạng, phần nhiều do thời sự đòi hỏi : thơ chiến đấu, lao động, sản xuất, mà chính bản thân anh về sau, cũng có khi không tâm đắc.

Khi Huy Cận đề cập đến thiên nhiên, trời biển, vũ trụ, làng xóm, quê hương, kỷ niệm ấu thời, khi anh lừng khừng triết lý trong một thi pháp già dặn thì vẫn chinh phục người đọc công bình – nghĩa là không có thành kiến với người làm thơ quyền chức và tùy thời. Hai tập Hạt Lại Gieo (1984), Chim Làm Ra Gió (1989) có nhiều bài đáng ghi nhớ.

Huy Cận là người sáng suốt : những bài thơ tầm thường thì anh biết là tầm thường và rất khổ tâm khi các nhà phê bình mang ra ca ngợi. Có lần anh nói với tôi : « thơ dở như thế mà họ khen, làm người đọc thắc mắc : những câu không được khen thì còn dở đến chừng nào ».
Huy Cận tổng luận về mình : « Dòng thơ tôi luôn luôn nhất quán, đó là thơ của cuộc đời, của con người, lúc buồn nhất cũng không lạc vào thơ Loạn, thơ Điên. Trong thơ tôi, cảm xúc vũ trụ rất đậm nét, nhưng hòa quyện với cảm xúc về cuộc đời (…)
Con người là thành viên của xã hội loài người, nhưng cũng là thành viên của vũ trụ, của thiên nhiên. Bởi vậy trong mỗi con người còn có, nên có, phải có những cảm xúc vũ trụ » .

Đây là chân lý đơn giản và hiển nhiên, nhưng không phải ai cũng nghĩ ra ; và khi đã nghĩ ra thì không phải ai cũng có khả năng phát biểu. Người có quyền, có khi lại không nghĩ ra điều gì, và khi chợt nghĩ ra thì không dám sử dụng cái quyền phát biểu của mình.

Huy Cận là một tài năng lớn, đã có những đóng góp quan trọng cho phong trào Thơ Mới. Sau này, phần đóng góp của anh, về mặt nghệ thuật, dù từ tốn hơn vẫn đáng quý, dù nó khó được nhận ra trong đống vàng thau lẫn lộn. Và khó nhận ra hơn nữa, vì những thành kiến. Con người sống trên thành kiến. Nước nào cũng vậy. Riêng Việt Nam, lịch sử đã lạm phát rồi củng cố thành kiến. Với nhau, nói chuyện gì cũng khó ; nói về người nào đó, càng khó.

*

Sinh thời, Huy Cận mong sống tròn thế kỷ :

Gắng theo hết thế kỷ hai mươi

Nay thế kỷ mới đã lên 5, có thể nói vui, theo điệu hài hước của anh lúc sinh thời, là anh đã « vượt biên ». Huy Cận đã hoàn tất những nhiệm vụ lớn, mà anh đã tự gánh lấy, hay đời đã trao cho, như anh đã từng cầu mong :

Rồi một ngày kia giã cõi này
Xin cho gieo hết hạt trong tay

Và giờ đây anh đang phiêu diêu về Miền Lặng Lẽ. Có bờ xanh, có bãi vàng, nữa chứ !

Bãi biển cuối hè dần vắng lặng
Vô tâm biển vẫn đẹp tưng bừng
Mai đây ta vắng, đời không vắng
Vũ trụ điềm nhiên đẹp dửng dưng

Một chiếc linh hồn nhỏ, một không gian hồn hậu rất thơm tho, điềm nhiên tan vào vũ trụ đẹp dửng dưng.

Đẹp. -Và dửng dưng.

Đặng Tiến
Orléans, 25/2/2005

Catégories
Prose

Ngộ độc do ăn khoai mì (củ sắn,cassava)

Ngày 9 tháng 3 năm 2005,tại đảo Manibi, Phi líp pin, xảy ra một thảm kịch bi đát : 27 trẻ em chết vì ngộ độc do ăn khoai mì, 100 trẻ khác phải nằm nhà thương.

Khoa mì, hoặc củ sắn, tiếng Anh gọi là cassava, tiếng Pháp gọi là le manioc, bột khoai mì bán ở Âu Mỹ gọi là tapioca. Việt nam chúng ta hầu như ai cũng đã từng ăn khoai mì , còn gọi là củ sắn. Cây khoai mì trồng dễ dàng, ngay ở những đất khô cằn và mọc nhanh.. Những người Việt trung niên phần đông ý thức về những độc tính có thể có của khoai mì (củ sắn). Người ta thường biết rằng có loại củ ít độc (loại ngọt, sweet cassava, manioc sucré) có loại độc nhiều (đắng, manioc amer, bitter cassava), tùy cách chế biến có thể thay đổi độc tính, và phần đông đều đã từng nghe nói rằng đàn bà có bầu không nên ăn khoai mì, hoặc bịnh mới hồi phục (convalescence) tránh không nên ăn khoai mì.

Thật vậy chúng ta có lẽ đã quen thuộc với thức ăn dễ trồng , rẻ tiền này qua nhiều thế hệ, nhất là trong những năm thất mùa đói kém, mà hầu như ai cũng “ăn độn dài dài”.Củ sắn có chứa protein, tinh bột, vitamin A, B và C. Cây sắn thật ra phát xuất từ Brazil (Ba Tây), Nam Mỹ, do người Portugal đem về phổ biến kháp thế giới., trở thành món ăn hàng ngày cho chừng năm trăm triệu người ở Châu Phi, Châu Á và Châu Mỹ la tinh.

Ở Mỹ, sản phẩm từ khoai mì mà người Mỹ dùng đến là tapioca, mà tự điển dịch là tinh bột sắn. Tuy nhiên gần đậy, do giao thông trên thế giới càng ngày càng dễ dàng và do các cộng đồng Á châu và La tinh ở Hoa kỳ càng ngày càng đông, chợ bán đồ ăn càng ngày càng bán cassava là củ sắn tươi cho thân chủ thiểu số. Những giới trẻ Việt nam tại Mỹ có thể sẽ có cơ hội ăn các thức ăn làm bằng củ sắn càng ngày càng nhiều, do đó nên cảnh giác hơn về những khả năng ngộ độc để tránh xảy ra trường hợp đáng tiếc như ở Phi líp pin. Trong trường hợp Phi lip pin vừa nói, những trẻ nhỏ trong giờ ra chơi mua và ăn quà vặt bán ngoài đường và chia nhau ăn. Khoai mì các cháu ăn hình như là những miếng khoai mì tươi được chiên dầu và cách nấu ăn này giữ cyanide trong món ăn và gây ngộ độc.

Thật vậy độc tính của củ sắn (khoai mì) là do sự hiện diện một chất đường có cyanide (CN) (cyanoglucoside) tên là linamarin. Qua quá trình tiêu hóa, cyanoglucoside thải ra hydrogen cyanide (HCN) gây ngộ độc.Chỉ cần 0.5 đến 3 milligram cyanide cho mỗi ki lô cân nặng là có thể chết người (lethal dose : 0.5-3mg/kg of body weight). Bởi vậy một đứa trẻ chừng 20 pound ăn 100 gram củ sắn có chứa 5milligram cyanide là có thể chết được. Cyanide trong hai củ sắn đủ để làm chết người lớn.

Đáng để ý là sự hiện diện trong mủ củ sắn (plant latex) có những enzymes bẻ gảy nối giữa cyanide và đường , nghĩa là đem yếu tố độc cyanide ra khỏi linamarin. Ví dụ , nếu đem củ sắn ra bào (tức là làm sắn vỡ nát ra)(grating), ngâm nước ấm vài ngày thì linamarin sẽ được chia ra thành hai phần, phần khí có cyanide được bay đi và phần dường không độc còn lại ăn được. Cũng tương tự như vậy, những cách chế biến khác nhau như nướng (Tây Phi), cắt từng miếng nhỏ, phơi nắng một ngày, ủ bằng lá chuối bốn ngày, đem ra gọt các chất mốc, xong lại phơi nắng (sun drying and heap fermentation ở Ouganda) có thể cho những kết quả khàc nhau về nồng độ cyanide trong thức ăn, nhưng nói chung mất cả tuần.

Trong những xứ nghèo ở Châu Phi, người ta đang phổ biến một phương pháp đơn giản và nhanh chóng được mô tả trong tài liệu của tổ chức Lương Nông Liên Hiệp Quốc (FAO). Khoai mì được đem ra bào nát , xong ngâm nước bốn tiếng đồng hồ, dùng lá làm phểu nhét cho khoai mì vắt nước có chất độc bỏ đi, xong đem phơi nắng, tất cả chỉ thực hiện trong vòng một ngày là có bột củ khoai mì (sắn ) ăn được. Theo tài liệu của Cơ quan Kiểm tra Thực Phẩm Canada, loại sắn ngọt (cassava doux) có dưới 50mg cyanide trong 1 kilô sắn tươi, nếu được nấu chin thì có thể hạ chất cyanide xuống mức xem như là an toàn.Trái lại, lọai sắn đắng (cassava amer) có cyanide nhiều hơn, cần phải bào (raper/grate), ngâm nước lâu để nhả các chất độc bớt lại. Thực tế đối với người ở Mỹ, có lẻ chúng ta nên nấu khoai mì cho kỷ , bỏ nước luộc khoai, không ăn khoai mì đắng và chỉ ăn ít cho vui thôi, nhất là đàn bà có bầu và trẻ em nên tránh nếu không chắc chắn an toàn.

Ở Châu Phi, ngộ độc cấp tính do củ sắn được gọi là Konzo (tiếng Zaire có nghĩa là “cột chân”/tied legs), người bịnh bị liệt hai chân và không chữa được, do ngộ độc cyanide.Những triệu chứng khác là mắt mờ (blurred vision), điếc tai , yếu , đi đứng khó khăn. Những người bịnh bị ngộ độc liều thấp hơn , mản tính gọi là bịnh thần kinh mất thăng bằng nhiệt đới (Tropical Ataxic Neuropathy).

Chúng tôi xin thu nhặt những dữ kiện trên để người Việt, nhất là người Việt từng xa xứ lâu ngày, ý thức về những biến chứng ngộ độc có thể xảy . Càng ngày chúng ta càng tìm đến những món ăn “đặc sản’ từ VN như khoai mì (củ sắn, cassava), măng tre tươi (cũng chứa cyanide, cần luộc chin mới ăn được), nấm, hoặc những món lạ hơn.Chúng ta phải biết chế biến nấu ăn, đúng cách và dùng có giới hạn vì như bài học các trẻ em Philippines, những món ăn truyền thống, đầy tính cách quê hương (đối với dân Phi hoặc VN ) đôi ghi vẫn gây tai nạn như thường.

Hồ văn Hiền
Great Falls , ngày 10 tháng 3 năm 2005
Catégories
Prose

Trường Blaise Pascal cũ và Thành Điện Hải xưa

Hồ văn Hiền (BP65)

.
Nhân tìm hiểu về quá khứ địa điểm trường Blaise Pascal, tôi tìm gặp được một số tài liệu liên hệ tới Đà nẵng và khu đất tạI góc đường Độc Lập (nay là đường Trần Phú) và Quang Trung, trước mặt cercle sportif cũ, mà bây giờ trên bản đồ thành phố cũng ghi là trung tâm thể dục thể thao.

Điểm thứ nhất làm tôi thắc mắc trước đây là cái tên Tourane, nghe có vẻ Tây, của Đà nẵng. Chúng ta biết thị trấn này đã là một đồn lũy lâu đời của Việt nam dưới Chúa Nguyễn và triều Nguyễn. Cách đây mấy năm, trong một bài báo về Đà nẵng, học giả Thái Văn Kiểm có giải thích nguồn gốc tên này như sau : “Nguyên địa phương có tên là Thạch Giản, viết bằng chữ Hán hoặc nôm na ná giống chữ Tu Giản. Những người thông ngôn cho Pháp hồi đó, đọc lộn thành Tu Giản, và do đó người Pháp đọc trại là Tourane. Theo Đặng Tiến (BP 61), sách Lịch sử Thành Phố Đà Nẵng,( của nhiều tác giả , Nhà Xuất Bản Đà Nẵng, 2001, trang 30) cũng nói trường Blaise Pascal nằm trên địa diểm cũ của thành Điện Hải.

Thắc mắc thứ hai là kiểu thành lũy Vauban mà chúng ta thấy trong trường cũ của chúng ta. Từ cửa chính, hướng đông, đi vào, chúng ta qua chiếc cầu nhỏ bắt qua một cái hào lớn, bên phải có nhà Ông Menguy. Rẻ qua phải, có nhà thờ nhỏ cất trên một mặt bằng cao, nằm trên một góc thành. Nhà thờ nhỏ (chapelle) này là nhà nguyện đầu tiên cho quân đội Pháp (nhà thờ Con Gà chỉ được xây năm 1923, thuộc giáo phận Quy Nhơn – theo Đặng Tiên). Từ trên nhà nguyện nhìn xuống môt bức tường gạch thì thấy sân vận động của chúng ta hồi đó, có kiến trúc bằng sắt (xây sau 1957), như cái cầu khỉ để leo dây, đi thăng bằng, vv… và có cái phòng thay áo quần cho học sinh tập thể dục (vestiaire), không phân chia ra nam nữ vì hồi đó thể dục trai gái học riêng. Rẽ qua trái thì hồi đó có nhà château d’eau và ngôi nhà nhỏ các nữ sinh nội trú ở, ngay trên góc thành phía nam.

Như vậy, thành quách trong trường chúng ta mà nay ta trở lại gọi bằng tên lịch sữ là thành Điện Hải, xây theo kiểu Vauban, tương tự như Hoàng Thành ở Huế. Tại sao, ngay cả trước khi Trung tướng Rigault de Genouilly đến Đà Nẵng ngày 31 tháng 8 năm 1857, và sau đó tấn công cửa biển này của Việt nam chúng ta lại có những thành lũy như thành Đà Nẵng xây theo lối Tây phương ?

Một số dữ kiện và phân tích mới đây của Frederic Mantienne trong bài báo “The Transfer of Western Military Technology to Vietnam in the Late 18th and 19th Centuries : the Case of the Nguyens”, được đài BBC Việt ngữ trích dẫn trong một bài viết dài giới thiệu về kỹ thuật xây thành đắp lũy và tàu chiến của Việt nam thời Vua Chúa nhà Nguyễn.

Nhờ những người Pháp hậu thuẫn cho Nguyễn Ánh trong thời gian chống Tây Sơn cuối thế kỷ thứ 18, một số kỹ thuật về quân sự như xây đồn lũy, sữ dụng tàu chiến dùng hơi nước, súng đạn theo lối tây phương đã được truyền (transferred) lại cho giới lãnh đạo nhà Nguyễn và đóng vai trò đáng kể trong sự đánh bại Tây sơn. Sau này, trong thời kỳ xây dựng phòng thủ sau khi Gia Long lên ngôi (1802), các thành lũy Việt nam thường được xây theo lối Vauban , nổi tiếng nhất là thành Huế, và hàng loạt các thành khác từ nam chí bắc. Đáng chú ý hơn nữa là những thành xây từ đời Minh Mạng (sau 1822), lúc mà các chuyên gia người Pháp ở Việt nam không còn bao nhiêu, Việt nam có biến cải kiến trúc Vauban để phù hợp với sở thích địa phương và cũng theo các tiến bộ về võ khí chiến thuật tại Âu Châu. (Vauban : thống chế Pháp (1633-1707), tên là Sébastien le Prestre de Vauban, là Commissaire Général des Fortifications và là người phụ trách phòng thủ nhiều thành lũy biên giới Pháp và chỉ huy nhiều cuộc bao vây phong toả (sìeges) thành phố Lille, Namur… dướI thời Louis XIV. Theo Le Petit Larousse.) Thành Huế khởi đắp năm 1805, lúc đầu bằng đất, đến năm 1818 mới xây gạch cho đến năm 1824 mới hoàn tất. Chu vi gần 10 km, mỗi mặt dài chừng 2.5km. Thành cao 6m, rộng 20m, hào rộng 22.8m, sâu 4m (theo Thái Văn Kiểm, Cố Đô Huế, 1960).

Thành trì nằm trong khu vực trường Lycée Blaise Pascal cũ là thành Điện Hải được xây vào năm 1823 .Theo Đặng Tiến, Pháo đài hoặc Đồn Điện Hải nhỏ hơn và gần biển hơn, được xây năm 1913 dưới thới Gia Long, dưới quyền điều khiển của Tả Quân Nguyễn Văn Thành (1757-1817). Vậy có lẽ sau này (1823) đồn dược dời về một vị trí cao hơn ( tại vị trí Trường Blaise Pascal) và xây dựng qui mô hơn dưới sự điều khiển của ngườI khác, sau khi Nguyễn văn Thành đã mất .Chu vi Thành Điện Hải chừng 1/5 thành Huế, thành chỉ thấp hơn ở Huế một mét và hào cũng nông hơn một mét, công trình đáng ngạc nhiên vì Huế là kinh đô thời đó và Đà Nẵng ít quan trọng hơn nhiều. Theo Danang City News thì Bảo Tàng Viện Dà nẵng đã chi một tỹ đồng VN (tháng 9 năm 2004) để đào lên và sửa sang những bức thành phía Bắc và Nam của Thành Điện HảI và cũng ghi là thành xây vào năm thứ ba Triều Minh Mạng (1823).

Theo Việt sử Toàn Thư của Phạm văn Sơn thì ngày 01 tháng 9 năm 1857, Pháp gởi tối hậu thư cho Việt nam đòi phải nộp hết cả đồn ải. ”Quá thời hạn, Pháp nổ súng, Việt nam chống lại, nhưng nửa giờ sau ngừng bắn. Chỉ hai hôm, cửa Đông và cửa Tây thành Dà Nẵng bị phá hủy. Quân Pháp vào chiếm đóng.” ( Hiện nay tường Đông, tức là phía đường Độc lập củ, nay là đường Trần Phú, nhìn về bờ sông Hàn, và tường Tây còn nguyên vẹn, chắc sau trận này Việt nam đã xây lại). Sau đó vua ta gởi Nguyễn Tri Phương (1799-1873) lập đồn Liên Trì, đắp lũy dài từ Hải Châu đến Phước Ninh, Thạch Giản, chặn bước tiến người Pháp. Tướng Genouilly thấy đánh Đà nẵng không thuận lợi nên rút lui. Sau này (1860) Pháp đổi hướng, đốt đồn trại tại Trà Sơn và rút về Gia Định. Cũng năm 1860, Nguyễn Tri Phương được đổi vào Gia Định và đề cử Phan Thanh Giản và Nguyễn Bá Nghi thay mình trông nom việc quân thứ ở Quảng Nam. (Theo Trịnh văn Thanh, Thành Ngữ Điển Tích Danh Nhân Tự Điển)

Như vậy, địa điểm trường Blaise Pascal, một trường học của Pháp cho học sinh Việt nam, đã từng giữ một vai trò lịch sữ trong bang giao Pháp Việt và đã gắn liền với tên tuổi của những anh hùng như Nguyễn Tri Phương và Phan Thanh Giản. Để tóm tắt, xin trích đoạn sau từ website của Thành phố Đà nẵng.
“Thành Điện Hải trước là đồn Điện Hải, xây dựng năm 1813 (Gia Long thứ 12) gần cửa biển Đà Nẵng. Năm 1823 (Minh Mạng thứ 4) cho dời đồn Điện Hải vào bên trong đất liền, trên một gò đất cao. Đồn được xây bằng gạch. Năm 1835 (Minh Mạng thứ 15) đồn đổi tên là Thành Điện Hải. Năm 1840, Tham tri Bộ công Nguyễn Công Trứ vào xem xét hệ thống phòng thủ ở Đà Nẵng, sau đó có đề nghị tăng cường phòng thủ các thành Điện Hải, An Hải. Năm 1847 (Thiệu Trị thứ 7), thành Điện Hải được mở rộng có chu vi 556m, thành cao hơn 5m, chung quanh là hào sâu 3m. Thành có 2 cửa, một cửa mở về phía Nam (cửa chính), một cửa mở về phía Đông. Trong thành có hành cung, có kỳ đài, các cơ sở chứa lương thực, đạn dược, thuốc súng và được trang bị 30 ụ súng đại bác cỡ lớn. Thành xây bằng gạch theo đề án thiết kế kiểu Vauban, hình vuông. Hiện nay, di tích thành Điện Hải tọa lạc tại phường Thạch Thang, quận Hải Châu. Tường thành phía Tây, Đông và các góc tương đối còn nguyên vẹn. Cửa thành phía Nam đã mất và phía Bắc đã hư hại. Gần đây, di tích thành Điện Hải được trùng tu, gia cố, phục hồi lại nguyên trạng….

Một tượng đài uy nghi của Tướng quân Nguyễn Tri Phương đã được dựng tại đây, để ghi nhớ một giai đoạn lịch sử hào hùng của thành phố. Thành Điện Hải đã được Bộ Văn hóa – Thông tin xếp hạng là di tích lịch sử quốc gia ngày 16.11.1988, được gắn bia di tích ngày 25.8.1998. (dananggov.vn)”

Hồ Văn Hiền (BP65)
Ngày 28 tháng 2, năm 2004
(cập nhật ngày 3 tháng 4 năm 2005)

Catégories
Prose

Les étudiants vietnamiens en France

Bạch Thái Hà

.
La France accueille chaque année plus de 200 000 étudiants étrangers, 245 000 étudiants de nationalité étrangère inscrits en 2002-2003, soit 10,9% du total (1). Selon la revue trimestrielle Bèo (2) éditée à Paris, pour la rentrée d’Octobre 2004, 4 800 étudiants vietnamiens fréquenteront les établissements d’enseignement supérieur et de centre de recherche de renommée internationale : plus de 3000 établissements dont 90 universités, 240 écoles d’ingénieur, 230 écoles de commerce et 2000 établissements (écoles d’art, d’architecture, d’études paramédicales…).

Avant d’entrer dans les universités, ces étudiants passent un test de connaissance de langue française (TCF) équivalent au TOEFL anglais, ils peuvent préparer ce test au Viet Nam. Sinon ils doivent passer le DELF (Diplôme d’Etudes en Langue Française) et le DALF (Diplôme Approfondi en Langue Française), diplômes officiels de Français Langue Etrangère (FLE) pour pouvoir accéder aux études supérieures.

La plupart des étudiants vietnamiens résident en Ile de France (2000), viennent ensuite Grenoble (500), Lyon (400), Aix-Marseille (400), Toulouse (300). Les lauréats 2004 pour une bourse pleine (DEA-DESS-Master), pour une bourse à coûts partagés (DEA-DESS-Masters) ou pour une bourse de Doctorat sont affichés sur le site internet de l’Ambassade de France (3). Ceux-ci bien informés et orientés, s’inscrivent sans difficulté dans les écoles de leur choix et peuvent bénéficier tout de suite des prestations sociales réservées aux étudiants étrangers.

Cependant la plupart, au nombre de 2 221 selon l’Ambassade de France à Hanoï poursuivent leurs études en France avec un bagage de français très rudimentaire qui ne dépasse pas le niveau de 6è d’un élève français de 11 ans. Le Viet Nam n’est plus un pays francophone depuis longtemps bien que la France ait fait un effort encourageant pour faire revenir le Viet Nam dans l’espace francophone. Il suffit de constater les 2 milliards de dollars envoyés par la diaspora vietnamienne chaque année pour aider la famille. La grande majorité des envois proviennent des Vietnamiens résidant aux Etats-Unis. La France occupe plutôt une place de conseil juridique, de high-tech, de conservation des sites archéologiques et historiques et de l’élaboration d’infrastructure.

Dès leur arrivée en France, certains étudiants étalent leur drapeau rouge à étoile jaune pour une pause de souvenir à Nancy (4) comme s’ils allaient en compétition pour décrocher une médaille quelconque !

Ces étudiants ont une connaissance très vague de la société française, ils ignorent ce qu’est la démarche pour avoir une carte de séjour ‘étudiant’, la sécurité sociale, les assurances, la location ou la co-location d’un logement et les transports. Ils ne savent pas que les frais d’ inscription dans un établissement (environ 250 € par an) est le moins cher du monde alors que la France doit dépenser environ 7 000 € par an pour former un étudiant.

Leur séjour en France est vraiment un parcours du combattant. Comme ils parlent mal le français, ils se tournent vers leurs compatriotes fraîchement arrivés et ils se trouvent dans un cercle vicieux. Les uns sont exploités par d’autres vietnamiens sans scrupules pour avoir un certificat d’hébergement, s’inscrire dans une école, trouver un logement (un studio de 15 m2 pour 4 personnes !). Les autres se font arnaquer par une agence fantôme en lui remettant 5 000 € croyant qu’elle s’occupait tout à la fois le loger, le manger et les études.

La revue Bèo qui prétend aider les étudiants à intégrer dans la société française afin de tirer le maximum de l’enseignement enrichissant n’est pas à la hauteur de sa tâche. Les traductions de quelques mots français en vietnamien sont erronés et des fois incompréhensibles.

Quelles sont les difficultés quotidiennes que rencontrent les étudiants vietnamiens ?
Tout d’abord les transports : ils prennent le métro, le bus, la SNCF mais repèrent difficilement sur un plan du Métro ou sur une carte routière l’endroit où ils veulent aller. Les cartes géographiques ne sont pas usuels au Viet Nam. Ils s’expriment mal leur pensée, même pour une simple information comme la bouche du métro, la baguette, le nom d’une rue, les horaires des trains…Certains sons n’existent pas en vietnamien : le u, le roulement du r, les deux s, le p, le ps, les syllabes un et in. La conjugaison et la concordance des temps les déroutent complètement. Déjà, les vietnamiens qui résident en France depuis une trentaine d’années ont dû mal à assimiler la langue de Molière.

En tant qu’étrangers, ils ne peuvent ouvrir à la Banque qu’un compte étranger et tout virement bancaire doit être justifié (ex. fiche de paie, chèque en dollars (avec commission) ou en euros et jamais en espèces). Certains voient leur compte fermer par le Crédit Lyonnais de Masséna voyant leur clientèle toujours verser en espèces les euros dans leur compte tout en taxant une amende de 100 (Bèo, p.21).

Quant à la sécurité sociale, les étudiants étrangers reçoivent un numéro particulier qui ne correspond pas au numéro de sécurité sociale normale et donc pour travailler ils ne doivent pas dépasser les 19,5 heures par semaine ou 800 heures par an. Souvent ils travaillent au noir dans des restaurants chinois, turcs ou vietnamiens. En gagnant peu, ils n’ont pas le temps de perfectionner le français et surtout l’étude du français coûte cher et ils ne savent pas se débrouiller avec les méthodes audio-visuelles de langue française au Centre Pompidou ou dans les diverses bibliothèques dans la Capitale.

Quant aux repas de tous les jours, ils se lassent rapidement des plats servis par le CROUS, ils préparent dans leur studio très réduit le riz les vermicelles et les nouilles et quelques denrées exotiques achetées au marché chinois.

Pour bien intégrer dans la sphère estudiantine française, veuillez consulter sur internet le site de l’Ambassade de France à Hanoï en particulier et les sites suivants :

-  . www.etudiantdeparis.fr
-  . www.eduparis.fr
-  . http://edufrance.fr/vietnam
-  . www.vietnamduhoc.com

Bach Thai Ha
Paris Sep 2004

(1)- Le Monde 10/09/2004, p.10
(2)- Bèo, No 9, Mars, Avril, Mai 2004
(3)- www.ambafrance.org/etudefr//index.htm
(4)- Photo prise par Bèo, p.17.

Catégories
D’ici et d’ailleurs

Dinh Cuong, la source résurgente

Dang Tien (BP60).

A quelqu’un qui me demanda, un jour, de présenter la peinture de Dinh Cuong en un mot, je répondis par une image : c’est une source résurgente. Réplique spontanée qui – au fil des années – s’avère comme une vue d’ensemble justifiée, depuis le processus de la création jusqu’aux œuvres accomplies. Et nous voilà, ensemble, le demi siècle en un clin d’œil.
Résurgence de souvenirs épars, de rêves inavoués, de quêtes intellectuelles angoissées, d’une adolescence tourmentée. Et qui sait, si les formes ne venaient pas de plus loin, d’une Vie Antérieure que le peintre pourrait évoquer, après le poète : « J’ai longtemps habité sous de vastes portiques » ou encore, toujours avec Baudelaire : « J’ai plus de souvenirs que si j’avais mille ans » Source résurgente : eau souterraine à la recherche de lumière ; et chez Dinh Cuong, de sa propre lumière, spécifique à chaque moment de ses peintures. Elle vient à la vie, épousant les aspérités du sol accueillant, alluvial ou volcanique ; ses couleurs nous chantent leur chanson aérienne, lumineuse, rocailleuse ou cristalline. L’art de Dinh Cuong est constitué de ces soleils nocturnes, égarés, qui réclament chacun son aurore et qui donnent à chaque toile autant de ferveur que de nostalgie, avec une lueur fugitive et discrète d’espérance mélancolique. Entendons-nous : l’art en tant que création n’est jamais une naturelle réminiscence, elle exige effort volontaire, travail assidu et recherche perpétuelle. Résurgence ici, veut dire aussi gestation et souffrance, ce qui constitue l’autre face dans l’art de Dinh Cuong. Jeune peintre, en 1963, à la sortie de l’Ecole des Beaux Arts de Huê, il s’oriente déjà vers l’art abstrait et moderne, déclarant à la revue The Gioi Tu Do, (Monde Libre), en 1967, «  Peu à peu, j’abandonne le concept d’objets réels, pour ne garder que la matière pure et spécifique de la peinture à l’huile ».
Il nous livre en même temps sa façon de procéder : « Ma toile débute toujours dans la lumière éclatante, comme une fleur qui explose, pour revenir à sa nuit bleue et noire ; résultat qui n’arrivait pas au début, il est seulement accompli après des longues expérimentations, lieu de convergence du hasard et d’un destin mystérieux ». Confidence précieuse qui ne contredit pas l’image de la source résurgente que j’ai avancée au début ; elle la complète par l’information quant à la réalisation technique, qui est la dernière étape de l’œuvre. L’artiste créateur devient artisan réalisateur. Dinh Cuong polit, lisse, efface, estompe pour renvoyer le clair éclatant à l’ombre artistique qu’il appelle « sa nuit bleu noir ». Mais il ne sort pas du processus général de toute création artistique qui consiste à transmettre les formes du mythos à la lumière du logos, translatant le voyage d’Ulysse à l’espace Euclidien. L’art, quel qu’il soit, évolue de l’obscur à la clarté, et non l’inverse. Louis Aragon a ce vers profond : « De quoi la nuit rêvent les roses ? »
Question étonnante. Trouve-t-elle réponse auprès de la peinture de Dinh Cuong ? Peint-il, par hasard, le rêve des roses, à travers l’imagerie de son imaginaire ?
La peinture de Dinh Cuong, dans son essence, est-elle mémoire d’une rose qui a livré au monde tout son parfum ?
Et l’art du monde serait-il autre chose que le souvenir d’un parfum ? . Dang Tien Pour l’exposition de Dinh Cuong, Galerie Annam Héritage, Paris, du 28/10/2010 au 6/11/2010. .