ANNONCE : .
https://www.blaisepascaldanang.fr/wp-content/uploads/2024/11/Annonce-pour-BP-2025.pdf
INVITATION : .
https://www.blaisepascaldanang.fr/wp-content/uploads/2024/11/Invitation.pdf
.
.
Âu Thị Minh Nguyệt BP62 & Vũ Hữu Quang (Canada)
Bảo Quả BP72 (VN)
Bùi Anh Dũng BP71 & Dolores Lepori (USA)
Đặng Công Ba BP76 (VN)
Đặng Ngọc Long BP69 (VN)
Đào Liên Hương BP72 (USA)
Đinh Thị Bích BP71 (VN)
Đoàn Phùng Thùy Liên BP70 (VN)
Đồng Thị Bích Ngọc/Jenny BP75 (USA)
Đoàn Thị Ngọc Lan BP72 (VN)
Giannetti Paul BP69 (France)
Gidoin Louis BP69 (VN)
Hồ Kim Sơn BP71 (VN)
Hồ Như Trí BP76 (USA)
Hồ Thị Kim Cúc BP74 (VN)
Hồ Tăng Bính BP59 (VN)
Hồ Thị Kim Liên BP75 (VN)
Hồ Thị Minh Tâm BP71 & Roger Renucci (France)
Hồ Thị Ngọc Dung/Diane BP (USA) & Trần thị Đào (VN)
Hoàng Thị Hy Lan / Hana BP75 (USA)
Hong Yao Minh BP73 & Thanh Hương (USA)
Hoàng Tâm Hạnh BP66 (Canada)
Hoàng Thị Trang BP70 (USA)
Huyền Tôn Nữ Mỹ Hòa BP73 (Belgique)
Huyền Tôn Nữ thị Tuyết BP72 (VN)
Huỳnh Bá Hảo BP73 & Vy Trương & Nguyễn Thị Thu Thủy (USA)
La Đức Hồng BP70 & Phạm thị Nga (Suisse)
Lê Đức Huy BP71 (VN)
Lê Dũng BP75 & Đỗ Quý Nhi (Canada)
Lê Hiệp Tuyển BP70 & Bích Trân (VN)
Lê Hữu Dũng BP74 (Canada)
Lê Hữu Hoạt BP73 & Nguyễn Thị Hải Yến (Canada)
Lê Thị Hồng Hoa BP69 & Nguyễn Thanh Xuân (USA)
Lê Thị Nhân Hạnh BP70 (VN)
Lê Trung Nguyên BP76 (Australia)
Li PoPo BP74 (USA)
Louis Marcel BP70 & Louis Lyliane (France)
Moore Thu Sương BP69 & Coy Dewayne Moore (USA)
Ngô Tố Đạt BP69 & Ngô Bửu Khánh (USA)
Ngô Tuyết Phi BP74 & Diệp Gia Đồng (USA)
Nguyễn Đại Anh BP70 & Nguyễn Kim Hoàng (USA)
Nguyễn Đoan Phương BP72 (USA)
Nguyễn Hữu Nam BP70 & Nguyễn Thị Minh Trí (USA)
Nguyễn Lan Hương BP74 + Roselyne & Tom Prescott (USA)
Nguyễn Phong BP59 (Canada)
Nguyễn thị Liên BP69 (USA)
Nguyễn Thị Mai Sơn BP72 & Đinh Ngọc Thân (VN)
Nguyễn thị Mộng Thu BP74 (VN)
Nguyễn Thị Như Mai BP75 (VN)
Nguyễn Thị Thúy BP68 & Phan Chi (Belgique)
Nguyễn thị Tuyết Nhung BP71 (VN)
Nguyễn Thị Việt Hoa Cecilia BP75 (USA)
Nguyễn Thiện Mỹ BP74 (USA)
Nguyễn Trương Hà Phương BP76 (VN)
Nguyễn Vy Cư BP70 (VN)
Phạm Quỳnh Trâm BP68 (USA)
Phạm Thị Thu Thương BP74 (VN)
Phan thị Việt Mỹ BP75 (USA)
Scott Jeanne (France) & Lê Thị Nhuần (VN)
Thân Trọng Phúc BP74 (VN)
Tôn Nhựt Thành BP68 (USA)
Tôn Nữ Bích Thúy BP70 & Hồ thị Trung Nguyên & Pasha Belete (Angleterre)
Tôn Nữ Diễm Lan BP75 (USA)
Tôn Nữ Như Hạnh BP74 (USA)
Tống văn Thụy BP71 (VN)
Trần Cao Hoàng BP70 & Phan Thị Tương Lai (VN)
Trần Dư Sinh (Invité)
Trần Thị Anh Nga BP75 & Kai Erik Nielsen (VN)
Trần Thị Anh Thư BP69 (VN)
Trần Thị Bích Vân BP71 (VN)
Trần Thị Hậu BP68 & Nguyễn Văn Minh / PCT (USA)
Trần Thị Hùynh Thu BP68 (USA)
Trần Thị Hương BP75 (VN)
Trần thị Hường BP73 (France)
Trần Thị Lệ Tuyết BP69 (VN) & amie
Trần Thị Niệm BP70 (VN)
Trần Thiên Bảo BP76 (Allemagne)
Trần Tiễn Khanh BP70 (USA)
Triệu Kim Chi BP70 & Lê Quỳnh Giao (USA)
Trương Đức Bửu BP68 & Trương Mai (USA)
Trương Ngọc Lân BP70 (VN)
Trương Thương BP59 (VN)
Vĩnh Khánh BP76 & Ngô Thị Hồng Huệ NH77 (VN)
Võ Bửu Úy BP70 (VN)
Võ Thế Bình BP76 (VN)
Võ Thị Hồng Vân BP70 & Nguyễn Lê Nghĩa (Allemagne)
Võ văn Đạc BP73 (Suisse)
.
.
Un jeune homme vietnamien d’origine chinoise se rendit de Sa Déc à Saigon, partageant un passage sur le bac My Thuan avec une jeune fille française. L’amour frappa, dit-on. Marguerite Duras a écrit “L’Amant” en 1984, inspirée par une histoire d’amour dans le Sud du Vietnam à la fin des années 1920 et au début des années 1930 entre une jeune française, elle même sans doute, et un Vietnamien d’origine chinoise. Elle y exprimait son attachement pour ce pays. Et pour cet homme. Et son roman explorait les complexités et les intimités d’une romance clandestine.
En 1991, après avoir appris la mort de cet homme, l’écrivaine française Marguerite Duras publiait “L’Amant de la Chine du Nord” (les deux livres sur le même amant ont été traduits en vietnamien). Elle commençait ainsi : “J’ai appris qu’il était mort. C’était en mai 1990, il y a un an. Je n’avais jamais pensé à sa mort. On m’a dit qu’il était enterré à Sa Déc, que la maison bleue était toujours là, où vivait sa famille. À Sa Déc, il était aimé pour sa bonté, sa simplicité et sa foi profonde dans ses dernières années.”
Personnages du Vietnam
Ces personnages étaient originaires de la Cochinchine (nom du Sud du Vietnam dans le temps de la colonisation française) et avaient grandi avec la terre, le vent, l’eau et les gens de cette région.
L’histoire commençait en 1929, lors d’un voyage brumeux et enfumé sur un bac qui traversait le Mékong. Une jeune fille française allait de Sa Déc à Saigon, appuyée sur la rambarde, regardant la rivière, le ciel et le monde. À l’époque, ces bacs de My Thuan (qui n’existent plus depuis l’an 2000), transportaient passagers, bétail, fruits et fleurs … Et on entendait les conversations animées des voyageurs.
Marguerite Duras a écrit dans “L’Amant” : “J’avais quinze ans et demi à ce moment-là, le voyage vers le nord à travers le Mékong. L’image est restée pendant la traversée du fleuve.” À cette époque, les bacs traversaient un bras du Mékong qui était “entre Vinh Long et Sa Déc, dans la grande plaine de boue et de riz du sud de la Cochinchine, celle des oiseaux.” Il faut aimer une terre pour s’en souvenir et en parler ainsi.
Alors, sur le bac, de la curiosité à la compréhension et au partage, un coup de foudre, d’après l’écrivaine française, se produisit entre une jeune fille de quinze ans et demi pauvre et un homme de vingt-sept ans riche, issu d’une des familles les plus aisées de Sa Déc. Selon les croyances bouddhistes, c’est le destin, ou “duyên”. Chaque rencontre dans la vie fait partie du destin qui unit les gens, et l’amour les lie peut-être pour toute une vie. L’histoire continuait avec des scènes montrant l’admiration du Sino-Vietnamien pour la Française. Il s’informait sur elle, lui parlait français (il avait fait ses études à Paris), lui souriait, lui toucha la main et la séduisit. Ils s’aimaient, d’après Marguerite Duras, et se retrouvaient dans Cho Lon de Saigon (toujours le quartier chinois de Hô Chi Minh – Ville d’aujourd’hui.)
Un Amour Impossible
Le couple ne pouvait pas continuer à se voir; leur vie ensemble était impossible. Était-ce dû au destin ? En fait, le roman de Marguerite Duras explore les complexités et les intimités d’une romance clandestine, donc impossible. Alors que le navire emportant l’amante française s’éloignait de Saigon, le Sino-Vietnamien retourna à Sa Déc pour se marier. C’était un mariage arrangé selon les souhaits de ses parents avec une jeune fille, elle aussi d’origine chinoise. Le jour du mariage, le cortège se dirigea vers le bac My Thuan, et les pensées du Sino-Vietnamien étaient tournées vers son amante française.
Tout au long de sa vie, Marguerite Duras (1914 – 1996) ne mentionna jamais le nom de cet homme, mais elle gardait toujours son image dans le cœur. De nombreuses années après la guerre franco – vietnamienne et pendant la guerre entre le Nord et le Sud du Vietnam, Huynh Thuy Le – après avoir effectué des recherches, on savait que c’était le nom de l’Amant – se rendit à Paris avec sa femme. Il l’appela et elle l’a immédiatement reconnu à sa voix, d’après ce qu’elle relate: Il dit: “Je voulais juste entendre ta voix.” Elle répondit : “Bonjour, je suis là !”
Il était excité, craintif, comme avant. Sa voix a soudainement tremblé, et, tout à coup, elle entendait à nouveau l’accent chinois. Il savait qu’elle avait commencé à écrire, comme il l’avait appris de sa mère lorsqu’ils s’étaient rencontrés à Saigon. Il avait entendu parler de la mort de son petit frère, et il éprouvait de la tristesse pour elle. Après, il lui disait que, comme avant, il l’aimait toujours, qu’il ne pouvait pas s’arrêter de l’aimer, qu’il l’aimerait jusqu’à la mort.
C’était Nam Ky
Le roman de Marguerite Duras a été adapté au cinéma et réalisé par Jean-Jacques Annaud. Et c’était un film franco-britannique dont le titre était ” The Lover “. Jane March, une actrice anglaise, a interprété le rôle de la jeune fille française, tandis que Tony Leung Ka-fai, un acteur de Hong Kong, a joué le rôle du Sino-Vietnamien. Jean-Jacques Annaud a recréé de grandes scènes, du bac enfumé de My Thuan (qui n’existe plus) au marché animé de Cho Lon – le quartier chinois de Saigon (qui existe toujours). Et aussi de petites scènes comme celle où l’homme a invité la fille au restaurant et celle où la fille a utilisé sa main gauche pour tenir les baguettes. Le film contenait également des scènes intimes très érotiques, mais elles étaient, pour moi, authentiques et débordaient d’émotions . (Je me souviens d’avoir demandé au cinéaste, sont-elles vraies les scènes d’amour du film?, et il me répondait par une autre question, faisant allusion aux scènes de bataille: les acteurs sont- ils morts lors des combats dans les films?)
Et que l’on soit Chinois, Vietnamien ou Français, l’amour peut toujours frapper et nous ensorceler tous. Personne ne tient compte de la race ou l’ethnicité lorsqu’il s’agit d’une histoire d’amour. De plus, elle se déroulait dans les paysages époustouflants du delta du Mékong et dans l’intimité d’une garconnière à Cholon – Saigon, cette grande ville du Sud du Vietnam. L’amour est comme la nourriture en ce sens qu’il doit être savouré entièrement pour comprendre ses nuances de sel, de douceur, d’acidité, d’amertume et de piquant. On dit aussi souvent: “Je suis né(e) à” et “J’ai grandi à…” En fin de compte, tout le monde aime la terre où on est né. Marguerite Duras avait une terre dans son cœur, un endroit avec une histoire d’amour inaccomplie, un lieu où elle avait reposé sa tête sur le bras de son amant pour échanger des mots tendres, des caresses et, peut être, une affection sans limite. La terre de Nam Ky (aujourd’hui, appellée Lục Tỉnh ou Đồng bằng sông Cửu Long) aussi bien que celle de la grande ville qu’était Saigon- et qui le reste toujours même si le nom a été changé – ont inspiré de nombreux écrivains, artistes et compositeurs.
“L’Amant”, en tout cas et surtout à travers l’adaptation cinématographique, représente pour moi une expérience de la beauté un peu perdue du delta du Mékong, à côté de cet amour singulier.
Il s’agit, en fait, d’un roman autobiographique de Marguerite Duras, publié en 1984 par les Éditions de Minuit. Il a été traduit en 43 langues dont le vietnamien, et a remporté le fameux prix littéraire Goncourt en 1984.
.
Ngoc Tran
.
.
.
ĐẾN TRƯỜNG NHỜ HỌC BỔNG
https://giaoducthoidai.vn/den-truong-nho-hoc-bong-post598555.html
.
Les premiers dons significatifs de l’Amicale BPDN à Dong Hanh datent de 2005. Elles ont été financées grâce au bénéfice récolté lors de la fête du 50ème anniversaire de notre école.
Actuellement, Dong Hanh et ABPDN cofinancent et attribuent environ 80 bourses par an, réparties sur 2 semestres, aux 4 facultés de l’Université de Da Nang.
Les facultés bénéficiaires sont : Đại Học Bách Khoa, Đại Học Ngoại Ngữ, Đại Học Sư Phạm, Đại Học Kinh Tế
* Valeur d’une bourse en 2022: 4 Millions VND
.
.
Le 23-9-2023, a eu lieu la 44è distribution des Bourses Dong Hanh – ABPDN, pour le 1er semestre de l’année scolaire 2023 – 2024.
La 43è distribution des bourses de Dong Hanh – ABPDN, a eu lieu le 4-3-2023 à Da Nang pour le 2è semestre de l’année scolaire 2022 – 2023
La 42e distribution des bourses Dong Hanh – ABPDN (1-10-2022)
En raison de l’installation d’un nouveau campus du Dai Hoc Su Pham Ky Thuat à Hoà Quy, la distribution des bourses de l’année 2022 – 2023 n’a eu lieu qu’en septembre 2023.
De nouveau, les anciens de TTGD Nguyen Hien se sont joints à nous et ont pris en charge 1/3 du montant des bourses.
Ci-après, extraits de photos et textes parus sur le site de l’université DHSPKT:
Ngày 13/9/2022, tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật (ĐHSPKT ) – Đại học Đà Nẵng đã diễn ra buổi Lễ trao học bổng ABPDN năm học 2022-2023 cho sinh viên. Tham dự buổi lễ có bà Hồ Thị Minh Tâm – Hội trưởng Hội Ái hữu Blaise Pascal Đà Nẵng (Amicale Blaise Pascal Danang, ABPDN) và các thành viên trong Ban điều hành Quỹ học bổng ABPDN: bà Nguyễn Khắc Như Đường, ông Bảo Quả, bà Ngô Thị Hồng Huệ. Về phía nhà trường có TS. Nguyễn Linh Nam – Phó Hiệu trưởng nhà trường; ThS. Nguyễn Tấn Hòa – Trưởng phòng Phòng Công tác sinh viên, Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ sinh viên và Quan hệ doanh nghiệp; ThS. Lê Vũ – Giám đốc Trung tâm Học liệu và Truyền thông và 23 sinh viên nhận học bổng ABPDN.
Qua 13 niên khóa hợp tác giữa Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật – Đại học Đà Nẵng và ABPDN, từ năm 2010 đến năm 2023, đã có 257 sinh viên của nhà trường được nhận học bổng, giá trị của mỗi học bổng từ 02 đến 03 triệu đồng. Trong những năm qua Hội cũng đã trao một số suất học bổng cho con em ngư dân nhằm hỗ trợ, động viên các em và tiếp sức cho gia đình đang nỗ lực hành nghề và bám biển giữ vững chủ quyền quốc gia.
Thay mặt Hội Ái hữu BPDN, bà Hồ Thị Minh Tâm chia sẻ với các sinh viên: “Ai cũng biết, học vấn sẽ giúp chúng ta, nếu không đổi đời, thì ít nhất cũng giúp ta xây dựng một tương lai ổn định cho bản thân, cho gia đình. Mục tiêu chính đáng trên đủ là động lực giúp các em luôn phấn đấu, cố gắng vượt qua mọi khó khăn thử thách, nhất là đối với các em sinh viên năm thứ nhất lên năm thứ hai, mà chặng đường học vấn vẫn còn khá dài trước khi đến đích.
Ngoài mục tiêu trên, học vấn còn giúp chúng ta đạt một mục tiêu khác, mà có lẽ với cuộc sống khó khăn, chật vật hiện nay, có thể một số em chưa nghĩ đến. Đó là “Xây dựng đất nước”. Một đất nước muốn phát triển cần hội tụ nhiều yếu tố và một trong những yếu tố quan trọng đó là nhân lực. Nếu nhân lực không nhiều hay không đủ trình độ, thì sự phát triển của đất nước đó không thể tiến nhanh được”.
“Hôm nay, các em may mắn được các Thầy Cô giáo ở Trường ĐHSPKT đào tạo một cách bài bản, khi tốt nghiệp, các em sẽ là những viên gạch quý, rất cần thiết cho công cuộc xây dựng đất nước. Vậy bằng bất cứ giá nào, các em phải quyết tâm, quyết chí học thật giỏi để khi ra trường có kỹ năng cao, có điều kiện xây dựng một tương lai tốt đẹp cho chính mình, cho gia đình và cho đất nước.” bà Hồ Thị Minh Tâm nhắn nhủ.
TS. Nguyễn Linh Nam – Phó Hiệu trưởng Trường ĐHSPKT đã nhắn nhủ đến các sinh viên và bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến Ban điều hành Quỹ học bổng ABPDN. “Thay mặt cho ban lãnh đạo nhà trường, chúng tôi xin được gửi lời cảm ơn rất sâu sắc đến quý cô chú của Hội Ái hữu BPDN, hơn 13 năm qua, các cô chú đã liên tục có các hoạt động trao tặng học bổng, quan tâm, hỗ trợ các em sinh viên của Trường Cao đẳng Công nghệ trước đây và bây giờ là Trường ĐHSPKT. Thực sự đây là những phần quà hỗ trợ rất là ý nghĩa, rất là thiết thực giúp sinh viên, đặc biệt là sinh viên khó khăn, hiếu học và các sinh viên có gia đình làm ngư dân bám biển để thực hiện nhiệm vụ, không chỉ là kinh tế mà còn là thực hiện bảo vệ chủ quyền biển đảo. Hôm nay, cô Hồ Thị Minh Tâm và các cô chú Hội Ái hữu BPDNkhông chỉ đến để trao học bổng mà còn có những lời gửi gắm rất tình cảm, chia sẻ cũng như động viên đến các sinh viên. Đó chính là những điều xuất phát từ tấm lòng chân thành, yêu thương học trò, yêu quý mái trường này thì quý cô chú mới dành thời gian, công sức để duy trì liên tục chương trình học bổng của Hội Ái hữu BPDN. Chúc mừng các sinh viên đã được tuyển chọn để được nhận được học bổng này, đây là một phần thưởng, động viên và mong các em xem học bổng này như là một động lực để tiếp tục nỗ lực học tập, phấn đấu rèn luyện để trở thành những người có nhiều góp sức cho xã hội, cho đất nước. Đó chính là những mong mỏi của quý cô chú Hội Ái hữu BPDN và của lãnh đạo nhà trường.” TS. Nguyễn Linh Nam chia sẻ.
Trong năm học 2022 – 2023, Ban điều hành Quỹ học bổng ABPDN đã tiếp tục phối hợp với Trung tâm Hỗ trợ sinh viên và Quan hệ doanh nghiệp – Trường ĐHSPKT xét chọn được 18 sinh viên đủ tiêu chuẩn để nhận học bổng chính thức, mỗi suất là 3 triệu đồng; 05 sinh viên nhận học bổng khuyến khích: mỗi suất là 02 triệu đồng.
Đại diện các sinh viên nhận học bổng, sinh viên Trần Lê Trinh – lớp 21T3 đã xúc động nói “Chúng em là 23 sinh viên khác nhau, 23 hoàn cảnh khác nhau đến từ nhiều nơi khác nhau nhưng chúng em có một điểm chung đó chính là cùng một mong muốn được học tập trên giảng đường đại học, được chạm tay đến nghề nghiệp mơ ước của mình. Chúng em biết trong thời gian qua Quỹ học bổng ABPDN đã cùng đồng hành với bao thế hệ sinh viên Trường ĐHSPKT, giúp đỡ cho nhiều sinh viên như chúng em, tiếp sức cho chúng em trên con đường học đại học, cả về vật chất lẫn tinh thần. Các cô các bác trong quỹ học bổng chắc hẳn cũng đã từng trải qua khoảng thời gian là sinh viên, cũng từng gặp những khó khăn, những thử thách và cho đến bây giờ các cô các bác lại cùng nhau quay về dìu dắt sinh viên chúng em đi qua chặng đường khó khăn đó”.
Sinh viên Trần Lê Trinh cảm ơn và hứa: “Không gì hơn, chúng em vô cùng trân trọng và biết ơn sự quan tâm, tấm lòng lớn lao của các cô các bác. Chặng đường tiếp theo còn dài, chúng em không dám hứa sẽ làm những điều lớn lao hay xa vời, chúng em chỉ có thể cố gắng thật nhiều thật nhiều vì tương lai, vì gia đình, vì chúng em biết, khi đã nhận được sự quan tâm từ ai đó tức là chúng em có thêm một ánh mắt nhìn dõi theo, mang thêm một sự kì vọng từ mọi người. Sau này chúng em, không thể hoàn hảo nhất nhưng sẽ là phiên bản tốt nhất của chính mình.”
Buổi lễ trao học bổng đã diễn ra trong không khí ấm áp và hân hoan, để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng các em sinh viên và niềm vui của các cô, chú trong Ban điều hành Quỹ học bổng ABPDN.
Danh Sách Sinh Viên ĐHSPKT Nhận Học Bổng ABPDN, năm học 2022- 2023
TRUNG TÂM HỌC LIỆU VÀ TRUYỀN THÔNG
https://ute.udn.vn/TinTuc/9125/1/Quy-hoc-bong-ABPDN-tiep-suc-cho-nhieu-the-he-sinh-vien-Truong-DH-Su-pham-Ky-thuat.aspx?zarsrc=30&utm_source=zalo&utm_medium=zalo&utm_campaign=zalo
Du fait des contraintes sanitaires causées par la pandémie COVID-19, la 40è et la 41è distribution des bourses Dong Hanh – ABPDN se sont déroulées par Zoom le 12-9-2021 et le 24-2-2022.
Lors du confinement prolongé à Saigon au mois de juillet-août 2021, Dong Hanh a lancé la campagne « Cùng Sinh Viên Vượt Qua Mùa Dịch » pour apporter de l’aide aux étudiants bloqués dans les villes. Cette action éclair a permis d’aider plus de 1.000 étudiants dans les villes les plus touchées. Grâce à vos dons, l’Amicale a pu contribuer 111 millions de VND, aidant 111 étudiants.
L’année 2021 marqua également le 20eme anniversaire de Dong Hanh, célébré par une série d’événements dont le dernier est la publication du magazine « Đồng Hành Rực Rỡ Tuổi 20 ».
https://www.blaisepascaldanang.fr/wp-content/uploads/2022/12/Tập-san-Đồng-Hành-20-năm.pdf
L’Amicale BPDN était heureuse d’avoir accompagné Dong Hanh lors de la réalisation de ces évènements.
Ci-après la lettre de remerciement de Dong Hanh clôturant une année d’anniversaire exceptionnelle.
.
THƯ CÁM ƠN TỪ ĐỒNG HÀNH
Kính gửi các cô bác, anh chị, quý khách mời của Lễ trao học bổng kỳ 40 và sinh nhật Đồng Hành 20 tuổi,
Vậy là buổi đã diễn ra thành công vào tối ngày 12/09/2021. Gần 200 sinh viên nhận học bổng và khách mời đã tham dự buổi lễ trực tuyến. Bên cạnh phần tổng kết các hoạt động của kỳ thứ 40 và 20 năm hoạt động của mình, điểm lại chương trình “Cùng sinh viên Vượt Qua Mùa Dịch”, ra mắt Tập san “Đồng Hành – Rực rỡ tuổi 20”, phần giao lưu cuối buổi lễ đã để lại cho các thành viên Đồng Hành và các khách mời nhiều tình cảm và niềm xúc động. Qua phần giao lưu này, các thành viên, khách mời và sinh viên cùng được chia sẻ những cảm xúc, kỷ niệm và những mong đợi của mình dành cho Đồng Hành.
Ban tổ chức chương trình xin chân thành cảm ơn sự tham gia và các ý kiến đóng góp, chia sẻ quý báu của các cô bác, anh chị, quý khách mời. Điều đó đã giúp buổi lễ thành công và để lại nhiều ấn tượng đẹp của người tham dự.
Buổi lễ đã khép lại chuỗi hoạt động kỷ niệm 20 năm thành lập của Đồng Hành. Mở đầu là phóng sự “Những người bạn Đồng Hành” của VTV1 phát sóng vào 24/7 (link video), tiếp đó là buổi Chia sẻ kinh nghiệm học tiếng Anh của Đồng Hành Alumni vào 31/7. Tháng 8 được đánh dấu bằng chương trình “Cùng sinh viên Vượt Qua Mùa Dịch” với 1271 suất hỗ trợ cho các sinh viên khó khăn. Và trong tháng 9 này, buổi lễ ngày hôm nay và Tập san Đồng Hành 20 năm (sẽ được chia sẻ sắp tới) đã khép lại chuỗi sự kiện rực rỡ và ý nghĩa này.
Quỹ học bổng Đồng Hành chân thành cảm ơn tất cả các thành viên, nhà tài trợ và các bạn sinh viên đã và đang ủng hộ Quỹ. Chúc tất cả mọi người sức khoẻ và nhiều niềm vui!
Trân trọng cảm ơn và hẹn gặp lại!
*****
PS: Trang tin về buổi lễ đã được đăng trên trang web của Đồng Hành:
https://donghanh.net/2021/09/buoi-le-ky-niem-20-nam-dong-hanh-va-trao-hoc-bong-ky-40/